【wap bong】Thành phố Hà Nội: Xây dựng nền kinh tế tri thức
GS đại học Harvard chia sẻ kĩ năng trong nền kinh tế tri thức |
Ước tính năm 2018,ànhphốHàNộiXâydựngnềnkinhtếtrithứwap bong Hà Nội đã cấp Giấy chứng nhận đăng ký cho 25.742 DN với số vốn 280,1 nghìn tỷ đồng, nâng tổng số DN trên địa bàn lên 255.280 DN. Ảnh: Thanh Hải. |
FDI tăng cao nhất trong 30 năm
Năm 2018 TP Hà Nội đề ra 20 chỉ tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội. Đáng mừng là tất cả 20 chỉ tiêu đều đạt và vượt kế hoạch. Đặc biệt, môi trường đầu tư, kinh doanh ở Hà Nội đã được cải thiện rõ nét. Năm 2018, đầu tư nước ngoài ước đạt 6,5 tỷ USD, lần đầu tiên đứng đầu cả nước. Kim ngạch xuất khẩu dự kiến đạt 14,233 tỷ USD, tăng 21,6% (kế hoạch là 7,5-8%).
Dù đạt được nhiều thành tích song theo nhìn nhận của một số chuyên gia kinh tế, Thủ đô vẫn còn rất nhiều việc phải làm nếu muốn phát triển tương xứng với tiềm năng.
Theo ông Hoàng Văn Cường, Phó Hiệu trưởng trường Đại học Kinh tế Quốc dân, đầu tư của Hà Nội những năm qua tập trung quá nhiều vào vùng lõi trung tâm, nên tốn kém mà hiệu quả đem lại không cao. Chẳng hạn, hiện tổng mức đầu tư cho nông thôn giai đoạn 2008-2018 khoảng 18.000 tỷ đồng và gần 3/4 nguồn vốn này được hỗ trợ riêng 14 huyện, thị của Hà Tây và Mê Linh. Vậy nhưng, khoảng cách giữa nông thôn và thành thị, chênh lệch trình độ văn hóa của những công dân Thủ đô vẫn còn lớn. Thu nhập đầu người tính chung là 86 triệu đồng năm 2017, nhưng tính riêng khu vực nông thôn chỉ là 38 triệu đồng.
Theo ý kiến một số chuyên gia khác, trong phát triển kinh tế, công tác quy hoạch, xây dựng cần được đầu tư khoa học, bài bản, song hiện công tác này là “điểm nghẽn” lớn khi nhiều dự án của Hà Nội vẫn còn nằm... trên giấy. Ông Đào Ngọc Nghiêm, nguyên Giám đốc Sở Quy hoạch, Kiến trúc Hà Nội cho rằng, TP đã được quy hoạch tới năm 2030 tầm nhìn 2050, nhưng chưa chỉ ra được phân kỳ, tiến trình đầu tư phù hợp và lộ trình thực hiện để tạo ra sự phát triển đồng bộ, liên kết đô thị. "Thời gian qua, chúng ta phát triển đô thị dựa vào quy hoạch song không đi theo kế hoạch, dẫn tới chuyện phát triển theo quy hoạch nhưng mang tính tự phát, phát triển đô thị không đi kèm hạ tầng, giao thông công cộng", ông Nghiêm nêu.
Xây dựng nền kinh tế tri thức
Để khắc phục những hạn chế nội tại, theo Chủ tịch TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung, Hà Nội đã đề ra nhiều nhóm nhiệm vụ và giải pháp trọng tâm lớn, trong đó nổi bật là đẩy mạnh phát triển kinh tế, trọng tâm là phát triển kinh tế tri thức, đổi mới mô hình tăng trưởng gắn với cơ cấu lại kinh tế, triển khai đồng bộ các giải pháp đột phá chiến lược, bảo đảm mục tiêu phát triển nhanh, bền vững; phát triển đồng bộ, hiện đại hóa từng bước kết cấu hạ tầng đô thị, tăng cường quản lý trật tự xây dựng, đất đai, môi trường, xây dựng đô thị văn minh, hiện đại.
TP Hà Nội cũng đang tập trung xây dựng chính quyền đô thị, ứng dụng các thành tựu công nghệ hiện đại từ cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 để hoàn thiện hệ thống quản lý và cơ sở hạ tầng quy hoạch đô thị, từng bước xây dựng Thủ đô Hà Nội trở thành TP thông minh trong tương lai gần.
Bên cạnh đó, Hà Nội đặt mục tiêu tốc độ tăng trưởng GRDP bình quân thời kỳ 3 năm 2018- 2020 đạt trên 7,4%/năm (theo cách tính mới), tập trung chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp; dịch vụ chất lượng cao đóng vai trò trọng yếu trong cơ cấu kinh tế; GRDP bình quân/người đến năm 2020 đạt 140 - 145 triệu đồng; năng suất lao động bình quân tăng 6,5%/năm; tốc độ kim ngạch xuất khẩu 13 - 14%/năm...
Về mục tiêu phát triển kinh tế của TP, theo ông Nguyễn Đình Cung, Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý Kinh tế Trung ương, Hà Nội cần “quyết liệt” hơn nữa với mục tiêu xây dựng TP trở thành TP xanh, hiện đại, lấy kinh tế tri thức làm mục tiêu để xây dựng đô thị phát triển năng động, hiệu quả, có sức cạnh tranh cao.
Ông Cung cho rằng, Hà Nội nên đầu tư các khu công nghệ cao với ưu tiên về nguồn nhân lực sẽ là điểm mạnh với nền tảng tri thức Hà Nội. Thành phố cần tập trung nhiều trường đại học với nguồn nhân sự chất lượng cao, sẽ thu hút các tập đoàn xây dựng các trung tâm công nghệ cao ở vùng gần để tận dụng lợi thế này.
Năm 2018 tổng thu NSNN trên địa bàn ước thực hiện là 238.793 tỷ đồng, đạt 100,2% dự toán (tăng 12,5% so với cùng kỳ). Bên cạnh đó, Năm 2018, tống sản phẩm trên địa bàn (GRDP) ước tăng 7,37% (cao hơn năm 2017 là 0,06%); các ngành đều duy trì tốc độ tăng trưởng khá. Tăng trưởng cao nhất là ngành dịch vụ, đạt 7,23%. Giá trị sản xuất công nghiệp-xây dựng tăng 8.23%, ngành nông-lâm-thủy sản mặc dù gặp nhiều khó khăn nhưng giá trị gia tăng vẫn duy trì ở mức khá, đạt 3,33%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm tăng 7,03%. |
(责任编辑:La liga)
- ·Vàng trang sức, vàng nhẫn 24K loạn giá
- ·Sinner vô địch US Open 2024: Viết tiếp huyền thoại
- ·Cục Hải quan TPHCM: Một tuần phát hiện 28 vụ vi phạm
- ·Chạy không tải thành công tổ máy số 3 thủy điện Sơn La
- ·Nippon Interia – Địa chỉ thiết kế tủ bếp cao cấp, chuyên nghiệp
- ·Giảm thuế theo FTA
- ·“ Việc nổ mìn khai thác đá không ảnh hưởng đến đập thủy điện Hương Điền”
- ·“Đầu tàu” kinh tế địa phương
- ·Trồng răng Implant trả góp có bảo đảm chất lượng không?
- ·Nâng cao năng lực cạnh tranh: Thuế và hải quan là hai lĩnh vực đi đầu trong cải cách
- ·Giá vàng hôm nay (19/3): Vàng trong nước tăng mạnh
- ·Giải bóng đá U15 quốc gia 2024: PVF đấu Bà Rịa Vũng Tàu ở chung kết
- ·Hải quan Thừa Thiên Huế: Phát triển quan hệ đối tác với doanh nghiệp
- ·Kết quả bóng đá West Ham 1
- ·Giá vàng hôm nay (27/3): Có xu hướng giảm đầu tuần
- ·Kết quả MU 0
- ·Đưa phần mềmRiskProfiler vào giảng dạy trong nhà trường
- ·Huy động 600 triệu kWh từ các nguồn điện chạy dầu
- ·11 tháng năm 2022: Phát hiện 3.500 vụ vi phạm về buôn lậu, gian lận thương mại
- ·Ngành da giày