【kq dua】Tình hình Biển Đông ngày 14/11: Trung Quốc điều chiến hạm săn ngầm ra biển Đông
Những thông tin mới đây trên báo chí cho hay,ìnhhìnhBiểnĐôngngàyTrungQuốcđiềuchiếnhạmsănngầmrabiểnĐôkq dua Chu Châu (số hiệu 594) là tàu hộ vệ tên lửa lớp Giang Đảo thứ 18 của Trung Quốc, lần đầu tiên được triển khai để phục vụ chiến tranh chống tàu ngầm.Tàu hộ vệ này được trang bị các tên lửa chống hạm, tên phòng không và cả thiết bị định vị thủy âm gắn ở thân tàu (phần đáy), dùng thể phát hiện tàu ngầm. Theo thông tin từ tạp chí quốc phòng IHS Jane's (Anh), từ hồi hồi tháng 8/2014 Hải quân của Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc (PLA) còn trang bị thêm thiết bị định vị thủy âm gắn trên cáp kéo rê phía sau tàu cho ít nhất 4 tàu lớp Giang Đảo.
Tình hình Biển Đông ngày 14/11: Tàu Trung Quốc trên biển Đông. Ảnh minh họa
Chuyên gia ng Eric Wertheim, tác giả quyển sách Combat Fleets of the World (tạm dịch Những hạm đội tàu chiến trên thế giới), cho hay, trong những năm gần đây, PLA tập trung tăng cường sức mạnh các hạm đội tàu chiến với các tên lửa chống hạm và tên lửa phòng không.
Tuy nhiên, khả năng phát hiện và truy vết tàu ngầm vẫn được xem là một điểm yếu của Hải quân PLA. Nhận định về nhận định về việc Bắc Kinh triển khai Chu Châu xuống biển Đông, ông Wertheim nêu rõ: “Chiến tranh chống tàu ngầm lâu nay được xem là một lỗ hỏng đối với Trung Quốc, và Bắc Kinh đang nỗ lực vá lỗ hỏng này.” Đồng thời, giới quan sát quốc tế cho rằng, động thái này của Trung Quốc được cho là nhằm ứng phó với việc các nước láng giềng trong khu vực mở rộng lực lượng tàu ngầm trong những năm gần đây.
Trong bối cảnh tình hình Biển Đông tiếp tục dậy sóng vì những động thái khiêu khích, gây hấn của Trung Quốc mà cụ thể là việc triển khai chiến hạm săn ngầm ra biển Đông trên đây, tại lễ Tuyên thệ nhậm chức Tổng thống lần thứ VIII của Indonesia ở Jakarta vừa qua, ông Joko Widodo long trọng tuyên bố sẽ dồn sức vào việc xây dựng Indonesia thành một "cường quốc biển" cả về quân sự và kinh tế; tương lai của Indonesia chính là biển, là "trục hàng hải"... trong nhiệm kỳ 5 năm của mình.
Tuyên bố của Tổng thống Joko Widodo được dư luận Indonesia chú ý và đặt nhiều kỳ vọng bởi ông nổi tiếng là người có "lời nói đi đôi với việc làm", "người gần gũi với nhân dân". Ông còn là người đứng đầu một quốc gia ở khu vực Đông Nam Á, nằm trong Biển Đông với dân số trên 250 triệu người sống dải rác trên khắp lãnh thổ.
Tình hình Biển Đông ngày 14/11: Tân tổng thống Indonesia được kỳ vọng sẽ cứng rắn với Trung Quốc trên biển Đông. Ảnh minh họa
Đất nước này có hơn 17.000 hòn đảo lớn, nhỏ với đường biển dài 81.000 km, có tiềm năng khai thác hải sản lên tới 60 triệu tấn/năm. Ngoài trữ lượng lớn về dầu lửa, khí đốt và băng cháy, Indonesia còn có nguồn năng lượng tái tạo có thể khai thác như năng lượng sóng biển, năng lượng thủy triều, năng lượng của các dòng hải lưu có thể chuyển đổi thành hàng nghìn MW điện năng. Bên cạnh đó, nhiều thế hệ người Indonesia được thừa hưởng một nền văn hóa liên quan đến hàng hải, như Vương quốc hàng hải huyền thoại Sriwijaya đã từng có thời nức tiếng ở Đông Nam Á.
Bộ Ngoại giao Indonesia cũng cho rằng, đây chính là thời điểm để Tổng thống Joko Widodo thực hiện các chính sách đem lại những lợi ích trực tiếp cho người dân như ông đã cam kết trong cuộc vận động tranh cử. Trong đó có việc biến Indonesia thành một cường quốc hàng hải, vì ngoài các thuận lợi như nói ở trên, nước này còn sở hữu một eo biển nhộn nhịp bậc nhất thế giới với khoảng 3.000 lượt tàu bè qua lại mỗi ngày, từ Ấn Độ Dương sang Biển Đông và Thái Bình Dương. Trong đó, riêng Trung Quốc đã nhập khẩu tới 80% lượng dầu thô cần cho nước họ thông qua eo biển này.
Tuy nhiên, dư luận cho rằng cũng giống như nhiều nước khác trong Tổ chức ASEAN ở Đông Nam Á, Indonesia cũng đang đứng trước nhiều thách thức và đe dọa từ Trung Quốc về nhiều mặt; trong đó, ngay cả quần đảo Natuna giàu tài nguyên thuộc tỉnh Riau cũng đang bị Trung Quốc nhòm ngó và thò tay đến vì Trung Quốc cũng xếp quần đảo này vào vùng biển nằm trong khuôn khổ đường chín đoạn của họ (!?).
Trước tình hình trên, Indonesia đã từng tuyên bố rằng họ muốn giải quyết tranh chấp ở Biển Đông bằng cách thức hòa bình giữa các quốc gia có yêu sách về chủ quyền. Báo Mỹ "Wall Street Journal"đã trích lời Tướng Moeldoko, Tổng Tư lệnh Quân đội Indonesia nói: "...chúng tôi sẽ bị ảnh hưởng nếu xung đột xảy ra ở Biển Đông liên quan đến cách diễn giải về cái gọi là đường chín đoạn trên bản đồ Trung Quốc chiếm khoảng 90% diện tích 3,5 triệu km2 biển".
Tình hình Biển Đông ngày 14/11: Indonesia cảnh giác với Trung Quốc ở Biển Đông. Ảnh Antara
Trước đó, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Indonesia Purnomo Yusgianto tuyên bố đã quyết định đưa các biện pháp bảo vệ việc thăm dò mỏ khí đốt lớn nhất châu Á tại khu vực khai thác thuộc Natuna nằm ở phía Đông quần đảo Riau, một vị trí được biết đến trước đây với cái tên là "Lô Natuna - D Alpha", một dự án sẽ được phát triển mạnh trong những năm tới.
Ông Purnomo Yusgianto còn cho biết: kinh phí đầu tư cho Quốc phòng Indonesia tăng mạnh trong 5 năm qua, gấp 3 lần ngân sách đầu tư của Chính phủ giai đoạn (2005 - 2009) và gấp 5 lần giai đoạn (2000 - 2004). Chính phủ Indonesia đang thành lập một phi đội máy bay phản lực chiến đấu F-16 và sẽ đưa phi đội này đến tăng cường cho phi đội máy bay chiến đấu ở Pekanbaru nằm ở quần đảo Riau, nơi đã được trang bị 100 máy bay HAWK và 200 phản lực có hệ thống vũ khí tấn công.
Theo Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Indonesia, nước này cần phải tăng cường trang bị quốc phòng hiện đại vì họ có rất nhiều dự án chiến lược và cần phải đề phòng các tranh chấp về chủ quyền biển đảo trên Biển Đông hiện nay và sẽ là một mối đe dọa thực sự, sớm hay muộn sẽ tác động đến Indonesia.
Minh Thùy (tổng hợp từ Thanh Niên, TTXVN)
Đồng minh châu Á không sẵn lòng cùng Mỹ đối phó Trung Quốc ở Biển Đông?
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Những gia vị nhà nào cũng dùng có thể gây tắc mạch máu nếu lạm dụng
- ·Lô hàng lậu trị giá hơn 6 tỷ đồng từ Hồng Kông về cảng Hải Phòng
- ·Gia tăng mất cân bằng giới tính
- ·Xe buýt rơi xuống sông ở Sri Lanka, hàng chục người thương vong
- ·Việt Nam sẽ trở thành trung tâm sản xuất laptop toàn cầu vào năm 2030
- ·Mỹ điều thêm tiêm kích F
- ·Hải quan Quảng Trị chặn đứng nhóm đối tượng tập kết đường không chứng từ
- ·Tranh cãi về giống gà ‘khỏa thân’ độc, lạ do Israel lai tạo
- ·Trẻ hóa làn da bằng lăn kim: Coi chừng mắc bệnh nghiêm trọng
- ·Bắt gần 8.000 con gà giống nhập lậu từ Trung Quốc
- ·Mạo danh Bệnh viện TWQĐ 108 để quảng cáo dịch vụ thẩm mỹ, phẫu thuật
- ·Khó kiểm soát việc trục lợi bảo hiểm y tế
- ·Giá vàng hôm nay ngày 21/9: Giá vàng thế giới tiếp tục giảm
- ·Agribank đóng góp tích cực vào Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”
- ·Thu hồi khẩn cấp loạt nước rửa tay Durisan do nhiễm khuẩn, ảnh hưởng sức khỏe
- ·80% cơ sở đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm
- ·Đảm bảo quyền lợi cho bệnh nhân
- ·Hoa Kỳ hỗ trợ 26 triệu USD giúp Việt Nam phòng, chống HIV
- ·TP. Hồ Chí Minh bắt giữ kho mỹ phẩm lậu xuất xứ Trung Quốc
- ·Giữa bác sĩ