【kèo trận man city】Dư địa tín dụng rất hạn hẹp, cần giải pháp khắc phục bất cập của thị trường vốn
Phát triển thị trường vốn an toàn,ưđịatíndụngrấthạnhẹpcầngiảiphápkhắcphụcbấtcậpcủathịtrườngvốkèo trận man city minh bạch, hiệu quả, bền vững | |
Phát triển thị trường vốn, thị trường bất động sản lành mạnh | |
Lãi suất huy động tăng, thị trường vốn tăng áp lực |
Phó thống đốc NHNN Phạm Thanh Hà |
Không thể chủ quan với rủi ro lạm phát năm 2023
Thông tin với báo chí về định hướng, giải pháp điều hành chính sách tiền tệ trong năm 2023, Phó Thống đốc NHNN cho biết, thời gian tới, bối cảnh kinh tế toàn cầu tiếp tục còn nhiều yếu tố bất lợi và khó lường, các ngân hàng trung ương tiếp tục duy trì thắt chặt chính sách tiền tệ, tăng lãi suất để tiếp tục kiểm soát lạm phát.
Mặc dù lạm phát trong nước hiện vẫn đang được kiểm soát, tuy nhiên, áp lực sẽ tiếp tục gia tăng trong năm 2023, đặc biệt là lạm phát cơ bản có thể tạo nhiều thách thức đối với kiểm soát lạm phát trong năm 2023, đến từ cả yếu tố bên cung (chi phí đẩy) và bên cầu (cầu kéo).
Phó Thống đốc Phạm Thanh Hà nêu rõ, về phía cung, tác động vòng 2 từ giá hàng hóa thế giới tăng cao trong các năm 2020-2022 sẽ tiếp tục được phản ánh vào chi phí sản xuất (lạm phát nhập khẩu) và từ đó tác động vào chi phí tiêu dùng các mặt hàng trong nước. Về phía cầu, dự kiến kinh tế trong nước tiếp tục quá trình phục hồi, qua đó thúc đẩy phục hồi và tăng nhanh tổng cầu của nền kinh tế, gây áp lực lên giá cả. Do đó, Phó Thống đốc NHNN nhấn mạnh quan điểm không thể chủ quan với rủi ro lạm phát năm 2023.
Để thực hiện thành công mục tiêu lạm phát bình quân năm 2023 khoảng 4,5% mà Quốc hội đặt ra, thời gian tới, Phó Thống đốc cho biết, NHNN sẽ tiếp tục điều hành chủ động, linh hoạt, đồng bộ các công cụ chính sách tiền tệ để kiểm soát lạm phát; điều hành tỷ giá linh hoạt, phối hợp đồng bộ với các biện pháp và công cụ chính sách tiền tệ để ổn định thị trường ngoại tệ; sẵn sàng can thiệp thị trường tiền tệ, ngoại hối để đáp ứng nhu cầu thanh khoản của tổ chức tín dụng qua đó góp phần ổn định thị trường, đảm bảo an toàn hoạt động của hệ thống ngân hàng.
Tuy nhiên, về vấn đề nguồn vốn, đại diện lãnh đạo NHNN cho rằng, hiện vốn đầu tư trung dài hạn của nền kinh tế phụ thuộc chủ yếu vào hệ thống ngân hàng, trong khi huy động vốn của ngân hàng chủ yếu là ngắn hạn, do đó hệ thống tổ chức tín dụng đối mặt với rủi ro thanh khoản, rủi ro kỳ hạn.
“Để đảm bảo nguồn vốn cho phát triển kinh tế thì cần phát triển thị trường vốn một cách an toàn, bền vững như thị trường trái phiếu doanh nghiệp, thị trường chứng khoán, theo đó cần rà soát lại các quy định pháp lý và có giải pháp khắc phục những bất cập hiện nay trên các thị trường này”, Phó Thống đốc NHNN nêu rõ.
Tín dụng ngân hàng chỉ là một trong các nguồn vốn. Ảnh: ST |
Dư địa điều hành tín dụng rất hạn hẹp
Nói thêm về vấn đề này, ông Phạm Chí Quang, Vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ NHNN cho biết, xét tỷ lệ tín dụng/GDP, hiện nay Việt Nam đã đạt 124%, là mức cao nhất đối với các nước có mức thu nhập trung bình thấp theo thống kê của Ngân hàng Thế giới (WB), còn Moody’s thì cảnh báo tỷ lệ tín dụng/GDP của Việt Nam là mức cao nhất của các quốc gia xếp hạng tín nhiệm Ba và Baa.
“Tổng dư nợ tín dụng của ngành ngân hàng tiến tới xấp xỉ 12 triệu tỷ đồng, đó là một con số rất lớn. Vì vậy, dư địa điều hành tín dụng trong bối cảnh nêu trên là rất hạn hẹp”, ông Quang nói.
Theo ông Phạm Chí Quang, trong các nguồn lực để tạo ra nguồn vốn phục vụ cho quá trình đầu tư phát triển kinh tế - xã hội thì tín dụng ngân hàng chỉ là một trong các nguồn vốn bên cạnh nguồn vốn tự có của doanh nghiệp, nguồn vốn từ thị trường chứng khoán, trái phiếu doanh nghiệp, nguồn vốn đầu tư công, nguồn vốn FDI, nguồn vốn kiều hối...
Tuy nhiên, trong bối cảnh thị trường thị trường chứng khoán, trái phiếu doanh nghiệp, bất động sản biến động phức tạp, khó lường, có dấu hiệu thu hẹp, thì càng gây áp lực lớn lên cân đối vốn tín dụng ngân hàng và công tác điều hành chính sách tiền tệ trong năm 2023. Ngoài ra, tình trạng giải ngân đầu tư công chậm cũng gia tăng sức ép cung ứng vốn cho nền kinh tế lên tín dụng ngân hàng.
Do đó, vị này cũng nêu quan điểm về vấn đề khơi thông và tạo được sự kết nối, phát triển đồng bộ của tất cả các nguồn vốn này, trong đó tín dụng ngân hàng được xem là hạt nhân, mạch máu kết nối các nguồn vốn này.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Ứng phó bão số 1: Các tỉnh sẵn sàng cấm biển, sơ tán dân khỏi vùng nguy hiểm
- ·20 thương vụ mua cổ phần lớn nhất Việt Nam trong 1 thập kỷ có giá trị lên đến 10 tỷ USD
- ·“Mang ánh sáng đến trẻ em vùng cao” tỉnh Gia Lai
- ·Ngân hàng Nhà nước lần đầu hạ giá mua USD sau một năm
- ·Hà Nội tiếp tục dẫn đầu thế giới về ô nhiễm không khí
- ·Thăm hỏi, tặng quà cho thương binh
- ·EVN dừng ký hợp đồng mua bán điện mặt trời mái nhà sau 31/12
- ·Cần gia hạn thêm thời gian nộp thuế
- ·5 học sinh tắm sông, 2 em bị nước cuốn mất tích
- ·Công tác dân vận cần bám sát thực tiễn, thiết thực và hiệu quả hơn
- ·Facebook phát triển công nghệ gõ văn bản bằng ý nghĩ
- ·Kon Tum sẽ chi gần 70.000 tỷ để phát triển đô thị
- ·Huyện Dầu Tiếng: Vận động hơn 500 người tham gia hiến máu tình nguyện
- ·Đề nghị đẩy mạnh liên kết sản xuất, tiêu thụ nông sản
- ·ABBANK bổ nhiệm ông Phạm Duy Hiếu làm Tổng Giám đốc
- ·Đề xuất đầu tư 1.581 tỷ đồng xây nút giao cao tốc Biên Hòa
- ·Lãi vay vẫn giảm nhỏ giọt
- ·TP.HCM còn hơn 30.000 tỷ đồng vốn giải phóng mặt bằng chưa giải ngân được
- ·Mưa lớn gây sạt lở trên đèo Bảo Lộc, giao thông ùn tắc
- ·Hội Liên hiệp Phụ nữ phường Bình An (TP.Dĩ An): Sinh hoạt chi hội nữ công nhân nhà trọ