【lyon vs psg】Tác động tiềm ẩn của Brexit ở khu vực Đông Nam Á
Trong khi cả Anh và châu Âu đều đang suy nghĩ về tương lai mới của họ sẽ như thế nào,ácđộngtiềmẩncủaBrexitởkhuvựcĐôngNamÁlyon vs psg các nhà quan sát từ Đông Nam Á lo ngại về tác động tiềm ẩn của Brexit đối với khu vực này. Một trong những vấn đề mà Anh sẽ triển khai là đổi mới chính sách ngoại giao ở Đông Nam Á, nhằm mục đích nâng cao vị thế và vai trò của Vương quốc Anh trong khu vực sau khi chính thức rời EU vào ngày 31/1. Việc thành lập Phái đoàn đại diện Anh tại ASEAN vào tháng 11 năm ngoái với mục đích tham gia sâu sắc hơn trong hợp tác Đông Nam Á, có lẽ là tín hiệu rõ ràng nhất cho thấy chính phủ của Thủ tướng Boris Johnson đang chuẩn bị cho mục tiêu hướng tới ASEAN, báo hiệu cho các nhà lãnh đạo khu vực về mong muốn quan tâm nhiều hơn đến mối quan hệ này, đồng thời cho thấy Vương quốc Anh có thể cố gắng thúc đẩy một hiệp định thương mại tự do (FTA) trong tương lai.
Ngày 12/2, Ủy ban Châu Âu đã tuyên bố tạm dừng một phần các ưu đãi thương mại theo chương trình “mọi thứ trừ vũ khí” (EBA) đối với Campuchia, dẫn đến mức thuế 12% được áp dụng cho hàng may mặc, hành lý và đường nhập khẩu vào EU trị giá khoảng 1,1 tỷ USD. Trong thời kỳ chuyển đổi Brexit, Vương quốc Anh sẽ được yêu cầu thực thi chính sách thương mại của EU, bao gồm cả việc tuân thủ chương trình này. Liệu Vương quốc Anh sẽ áp dụng lại các ưu đãi thương mại theo kiểu EBA sau khi thời hạn chuyển đổi hết hạn vào cuối năm hay không? Câu trả lời sẽ chỉ ra rõ ràng khi chính phủ Anh đảm bảo nhập khẩu giá rẻ cho người tiêu dùng Anh. Định hướng trong chính sách thương mại và đối ngoại mới dưới thời chính phủ của Thủ tướng Boris Johnson, sẽ là yếu tố quyết định lớn nhất đối với vai trò của Vương quốc Anh tại Đông Nam Á trong những năm hậu Brexit. Các thỏa thuận thương mại đã trở thành ưu tiên hàng đầu trong chính trị Anh kể từ năm 2016, khi chúng trở thành nền tảng cho các tranh luận về công trạng của Brexit, trong cách nhìn của những người ủng hộ Brexit.
Những thỏa thuận thương mại của Anh với các nước ngoài EU sẽ ngày càng trở thành thước đo cho sự thành công hay thất bại của Brexit, nhưng liệu Đông Nam Á có tạo cơ hội cho những chiến thắng mang tính biểu tượng Brexit? Điều này dường như không thể vì hai lý do. Đầu tiên, vẫn chưa rõ khả năng đáp ứng của Anh khi nhu cầu về FTA sẽ tăng cao trong tương lai gần. Nhiều quan chức Anh cho biết rằng ký kết thỏa thuận mới với các đối tác thương mại có giá trị cao hơn như EU, Mỹ, Nhật Bản, Canada và Australia sẽ là ưu tiên hàng đầu. Điều này có nghĩa là ngay cả việc thay thế các FTA EU-Singapore và EU-Việt Nam hiện có bằng các thỏa thuận song phương, sẽ mất một thời gian. Vì vậy, trong khi FTA EU-Singapore đã có hiệu lực, những lợi ích này sẽ bị mất khi thời hạn chuyển đổi hết hạn vào cuối năm 2020 vì sẽ không có thỏa thuận thương mại song phương nào thay thế ngay lập tức.
Thứ hai, lợi ích khu vực ASEAN trong các thỏa thuận thương mại rất phức tạp. Trong khi Đông Nam Á đang chú trọng đến việc ký kết các hiệp định thương mại đa phương trong bối cảnh căng thẳng thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc, có một sự phản kháng đáng kể đối với việc ký kết FTA song phương với từng quốc gia. Ví dụ, Vương quốc Anh sẽ đối mặt với một loạt các trở ngại trong nước như các mối quan tâm của doanh nghiệp Indonesia về tác động của FTA đối với năng lực cạnh tranh công nghiệp, đến sự phản đối các FTA song phương ở Malaysia và Thái Lan. Một câu hỏi quan trọng vẫn là Vương quốc Anh sẽ cố gắng tạo khác biệt như thế nào với EU khi tự coi mình là đối tác thương mại tiềm năng sau Brexit. Trong những năm gần đây, quan hệ thương mại và ngoại giao giữa EU và các nước Đông Nam Á đã đạt đến một giới hạn do EU ngày càng nhấn mạnh đến quyền con người và môi trường trong chính sách thương mại của mình.
Ngoài thương mại, tác động lớn hơn đến Đông Nam Á từ Brexit có thể đến từ việc giảm hỗ trợ phát triển của châu Âu trong tương lai. Vương quốc Anh là nước đóng góp lớn thứ ba cho ngân sách hỗ trợ phát triển của EU và có khả năng Brexit sẽ dẫn đến sự thiếu hụt 2 tỷ euro. Không rõ điều này có ý nghĩa gì đối với việc tài trợ cho các sáng kiến của EU ở Đông Nam Á, nhưng có khả năng là một trong những phần đầu tiên được cắt bớt nếu vấn đề ngân sách được thắt chặt. Hiện tại, ngoài hỗ trợ phát triển từ các nước EU trong khu vực, Ủy ban châu Âu đã cam kết 255 triệu euro cho các dự án phát triển kinh tế và xã hội chính thức gắn liền với hội nhập ASEAN. Mặc dù các dự án đồng tài trợ của Anh với EU sau Brexit vẫn là một khả năng, nhưng việc chấm dứt sự đóng góp của Vương quốc Anh cho tài trợ hỗ trợ phát triển sẽ có một số khoản giảm cho ASEAN từ Ủy ban châu Âu sau năm nay. Tuy nhiên, tác động của Brexit gây ra sự thiếu hụt ngân sách đối với các dự án này là không thể đoán trước.
Triển vọng hậu Brexit của Vương quốc Anh đối với Đông Nam Á không chỉ đơn thuần là lên lịch trình cho các cuộc đàm phán thương mại. Về mặt hỗ trợ của Vương quốc Anh đối với những nước nghèo nhất Đông Nam Á, thì có lẽ sự không chắc chắn lớn nhất không phải đến từ Brexit, mà từ tiềm năng tái cấu trúc các cơ quan Chính phủ Anh sau khi Brexit diễn ra. Chính phủ Johnson đã quy định rằng Bộ Phát triển Quốc tế (DFID), theo truyền thống là một tổ chức phi chính trị hóa, sẽ được hợp nhất vào Văn phòng Ngoại giao Vương quốc Anh để điều chỉnh hỗ trợ nước ngoài chặt chẽ hơn với các mục tiêu chính sách đối ngoại và lợi ích quốc gia. Do đó, các quỹ viện trợ nước ngoài cho Đông Nam Á là một khoản tiền không nhỏ. Các dự án viện trợ đang triển khai của Vương quốc Anh cho khu vực này năm ngoái có tổng trị giá 450 triệu bảng - với quốc gia đóng góp hàng đầu về hỗ trợ phát triển cho Myanmar năm ngoái (163 triệu bảng). Trong số các nước châu Âu, từ 2007-2017, Anh chỉ đứng sau Đức là nhà cung cấp hỗ trợ phát triển lớn thứ hai cho Nam và Trung Á - bao gồm 1,3 tỷ USD cho Đông Nam Á - với cả hai quốc gia đóng góp số tiền lớn hơn cả Ủy ban châu Âu cho khu vực. Mặc dù việc tái cấu trúc nội bộ của Vương quốc Anh sẽ không nhất thiết làm giảm chi tiêu viện trợ nước ngoài nói chung, nơi có thể giải thích tại sao chắc chắn sẽ thay đổi với những thay đổi ưu tiên ngoại giao của chính phủ Anh. Trong khi các Chính phủ Đông Nam Á có thể hưởng lợi trong ngắn hạn và trung hạn từ những nỗ lực của Anh trong việc nâng cao vị thế trong khu vực sau Brexit, thì triển vọng hậu Brexit của Anh đối với Đông Nam Á không chỉ là vấn đề đàm phán thương mại.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường: 11.800 doanh nghiệp đầu tư trực tiếp vào nông nghiệp
- ·Mâu thuẫn trên mạng xã hội, 20 thanh niên mang hung khí hẹn nhau hỗn chiến
- ·Những lỗi vi phạm giao thông có thể bị phạt đến 40 triệu
- ·Xe hỏng đậu giữa đường, tài xế có bị phạt vì cản trở giao thông?
- ·Nắng nóng ‘kinh hoàng’, EVN khuyên người dân nên làm điều này với điều hòa
- ·Bắt kẻ dùng búa đánh chết vợ rồi bỏ trốn lên rừng ở Bắc Kạn
- ·Chuyển nơi ở có phải đổi biển số xe?
- ·Khởi tố nhóm thanh niên gây náo loạn đường phố, cướp xe máy trong đêm ở Đà Nẵng
- ·Viện kiểm sát kháng nghị phúc thẩm vụ Vinasun
- ·Cựu Phó TGĐ Vạn Thịnh Phát: Không biết ai quản lý tiền phát hành trái phiếu
- ·Quản lý chặt hoạt động kinh doanh căn hộ, biệt thự du lịch lưu trú theo quy chuẩn, tiêu chuẩn
- ·Khi nào đèn xi nhan hỏng mà không bị công an xử phạt?
- ·Lái cano làm 17 người chết ở Cửa Đại, thuyền trưởng hầu tòa
- ·Các loại vạch kẻ đường cần phân biệt để tránh mất tiền phạt
- ·Đáp án môn Tiếng Anh mã đề 409 THPT Quốc gia 2018 chính xác nhất
- ·Chạy xe đạp điện vượt đèn đỏ bị phạt bao nhiêu tiền?
- ·Cựu Phó TGĐ Vạn Thịnh Phát: Không biết ai quản lý tiền phát hành trái phiếu
- ·Công an phường có quyền gì với người vi phạm giao thông?
- ·Bình Thuận: Ngư dân đưa cá Ông nặng 2 tấn vào đất liền mai táng
- ·Giám đốc doanh nghiệp ở Huế tự ý bán gần 1.500m2 đất của dân: Công an vào cuộc