【thứ hạng của jong ajax】Chính phủ dự kiến điều chỉnh giảm GDP, tăng nợ công
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng trình bày báo cáo (Ảnh QK). |
TheínhphủdựkiếnđiềuchỉnhgiảmGDPtăngnợcôthứ hạng của jong ajaxo Chính phủ, dịch Covid-19 gây ra nhiều khó khăn, thiệt hại đối với các nền kinh tếtrên thế giới, nhưng cũng là cơ hội cho những nền kinh tế, tận dụng từ việc điều chỉnh, sắp xếp lại cục diện kinh tế, thương mại toàn cầu do dịch gây ra.
Bên cạnh việc tiếp tục theo dõi chặt chẽ, phân tích, tổng hợp, đánh giá về tình hình và những ảnh hưởng, tác động của dịch bệnh tới nền kinh tế, tới từng ngành, lĩnh vực, địa phương, khu vực doanh nghiệp, hợp tác xã, người lao động, các đối tượng xã hội để đưa ra các giải pháp ứng phó hiệu quả và kịp thời cần nghiên cứu và dự báo những xu thế, cơ hội và xác định những động lực mới cho tăng trưởng làm cơ sở đẩy nhanh việc cơ cấu lại nền kinh tế cho phù hợp với những chuyển dịch, cấu trúc mới, như nhu cầu phát triển và chuyển đổi số, nhu cầu về lao động, xu hướng đầu tư, xu hướng tiêu dùng,…
Trên cơ sở đó, xây dựng các kịch bản "vực dậy" nền kinh tế để nền kinh tế sẵn sàng chuyển sang trạng thái hoạt động bình thường mới và các phương án, kế hoạch phục hồi ngay, phát triển kinh tế - xã hội nhanh và bền vững sau dịch, cụ thể hóa và chủ động tổ chức thực hiện trong từng ngành, lĩnh vực, địa phương, bao gồm các giải pháp ngắn hạn, trung hạn, dài hạn.
Kịch bản nào GDP cũng giảm
Trình bày báo cáo về tình hình kinh tế - xã hội vừa hoàn thành ngày 14/5, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết hai kịch bản dự kiến về tăng trưởng của Việt Nam năm 2020.
Hai kịch bản này được xây dựng với hai giả định. Một là Việt Nam đã cơ bản khống chế và kiểm soát dịch Covid-19 từ nửa cuối tháng 4/2020, không thay đổi dự toán chi đầu tư phát triển, giải ngân tối đa vốn đầu tư công kế hoạch năm 2020.
Hai, tình hình diễn biến, khả năng khống chế dịch bệnh, nới lỏng và thực hiện các hoạt động kinh tế của các quốc gia trong khu vực và trên thế giới là đối tác thương mại, đầu tư quan trọng đối với Việt Nam (Mỹ, EU, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc).
Kịch bản 1:Thời gian Việt Nam đã cơ bản khống chế và kiểm soát dịch từ nửa cuối tháng 4/2020 và các quốc gia là đối tác thương mại, đầu tư quan trọng với Việt Nam trong Quý III/2020, theo đó phương án GDP tăng dự kiến khoảng 4,4-5,2% so với năm 2019 (thấp hơn 1,6-2,4 điểm phần trăm mục tiêu đề ra).
Trong đó, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản ước tăng 2,5-2,8%, khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 6,7-7,9%, khu vực dịch vụ ước tăng 2,8-3,6%.
Kịch bản 2: Thời gian Việt Nam đã cơ bản khống chế và kiểm soát dịch từ nửa cuối tháng 4/2020 và các quốc gia là đối tác thương mại, đầu tư quan trọng với Việt Nam trong Quý IV/2020, theo đó phương án GDP tăng dự kiến khoảng 3,6-4,4% so với năm 2019 (thấp hơn 2,4-3,2 điểm phần trăm mục tiêu đề ra).
Trong đó: khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản ước tăng 2,1-2,5%, khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 5,8-6,7%, khu vực dịch vụ ước tăng 1,8-2,8%.
Cần điều chỉnh nhiều chỉ tiêu
Khẳng định cuộc khủng hoảng dịch tễ Covid-19 hiện nay tác động và phạm vi ảnh hưởng nặng nề, mạnh mẽ hơn nhiều so với các cuộc khủng hoảng tài chínhtrước đây, Chính phủ cho rằng, yêu cầu điều chỉnh mục tiêu của năm 2020 là cần thiết và phù hợp với tình hình thực tế khách quan.
Dự kiến những chỉ tiêu cần điều chỉnh là: tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng khoảng 4,5% (trước đây là 6,8%), nỗ lực phấn đấu đạt mức tăng cao hơn; trường hợp tình hình thế giới thuận lợi, dịch bệnh được kiểm soát tốt, thị trường quốc tế phục hồi, phấn đấu đạt mức tăng 5,4%, nhằm bảo đảm mục tiêu tăng trưởng GDP bình quân 5 năm giai đoạn 2016-2020 là 6,5%.
Tốc độ tăng giá tiêu dùng bình quân năm 2020 khoảng 4% (trước đây là dưới 4%); tổng kim ngạch xuất khẩu tăng khoảng 4% (trước đây là khoảng 7%); tổng số thu ngân sách nhà nước giảm 163 nghìn tỷ đồng so với dự toán được giao.
Chính phủ cũng dự kiến bội chi ngân sách nhà nước bằng khoảng 4,75% GDP (tăng 1,31% so với mục tiêu đề ra); tỷ lệ nợ công bằng khoảng 55,5% GDP (tăng 3,2% so với mục tiêu cũ).
(责任编辑:La liga)
- ·Ford Việt Nam: Xác định nguyên nhân hiện tượng hơi ẩm dầu và ngấm dầu trên một số xe ô tô Ford
- ·Nên duyên vợ chồng nhờ gặp gỡ tình cờ trên bãi biển
- ·Cụ bà 78 tuổi lấy chồng lần thứ 7
- ·Làm sao để được... con yêu?
- ·Thủ thuật khắc phục đơn giản Bluetooth bị lỗi trên điện thoại iPhone
- ·Người đàn ông miền Tây chi trăm triệu nuôi đàn cá 'hoang' dưới sông
- ·Nhà kinh tế học đoạt giải Nobel cảnh báo về bong bóng tài chính
- ·Lương tập sự quỹ phòng ngừa rủi ro gần bằng Tổng thống Mỹ
- ·Ngân hàng Nhà nước tiếp tục cắt giảm một loạt lãi suất điều hành áp dụng từ 13/5
- ·Mỗi tháng đưa 20 triệu vợ vẫn cho ăn đạm bạc, lý do khiến chồng bất ngờ
- ·Vụ 2 hiệp sĩ bị đâm tử vong: Dấu tích trên chiếc xe Exciter tố giác nghi can
- ·Hơn 500.000 đồng/kg, vải Việt cấp tập xuất khẩu sang Australia
- ·Nợ xấu cho vay đóng tàu theo Nghị định 67 lên tới hơn 67%
- ·Hạt nhựa mật độ cao xuất khẩu sang Philippines không bị áp thuế tự vệ
- ·Đáp án môn Lịch sử mã đề 313 THPT Quốc gia 2018 chính xác nhất
- ·Cuộc trò chuyện xúc động của 2 bác sĩ Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới trung ương
- ·Hôn nhân của vợ chồng 'streamer giàu nhất Việt Nam' sau đám cưới bạc tỷ
- ·Cảm động câu chuyện bố ngày chạy grab, tối làm bảo vệ nuôi con ăn học
- ·Hà Nội tập trung nguồn lực để đầu tư các dự án xử lý rác thải
- ·Thân làm tiểu tam ngoại tình lại cứ tưởng mình là nhiếp chính