【trận đấu psg gặp rc lens】Cảnh giác với bẫy lừa đảo mạo danh các cuộc thi, sự kiện cuối năm trên Facebook
Hình thức lừa đảo này đặc biệt nở rộ dịp cuối năm khi có nhiều sự kiện và hoạt động diễn ra nên người dùng mạng xã hội cần lưu ý.
Chuyên gia an ninh mạng phân tích,ảnhgiácvớibẫylừađảomạodanhcáccuộcthisựkiệncuốinămtrêtrận đấu psg gặp rc lens thủ đoạn của các đối tượng lừa đảo là sao chép hình ảnh, nội dung, video… trên trang thông tin (website) chính thống của cuộc thi (như: Thi Khiêu vũ, thi tiếng Anh, thi cờ Vua, giải bóng rổ…) sau đó đăng tải trên trang Fanpage giả mạo nhằm tạo lòng tin cho người dân. Các cuộc thi, chương trình dự thưởng… có nội dung khá hấp dẫn. Khi để lại nhận xét, bình luận (comment) trên Fanpage Facebook, hoặc nhấp vào đường dẫn (link) có trong nội dung bài đăng là các trang lừa đảo đã có thông tin của người dùng mạng xã hội.
Tiếp đến, người dùng sẽ nhận được các tin nhắn (thường là tin nhắn tự động) hỏi dò thêm thông tin, yêu cầu người dùng cung cấp thêm các thông tin cá nhân (tên, ngày sinh, căn cước công dân, email, điện thoại…). Điểm mấu chốt của hành vi lừa đảo là việc dẫn dắt người có nhu cầu tham gia các cuộc thi, chương trình chuyển sang dùng mạng xã hội Telegram để tiện trao đổi, tư vấn hoặc đăng ký, xét duyệt hồ sơ tham gia các chương trình.
"Trong quá trình đó, với yêu cầu người đăng ký hoàn tất việc xét duyệt hồ sơ tham gia, đối tượng sẽ yêu cầu người dân tiếp tục tham gia chương trình khảo sát, thực hiện nhiệm vụ đánh giá, mua trang phục bằng hình thức chuyển tiền vào tài khoản do đối tượng cung cấp. Ban đầu, khi người dân hoàn thành nhiệm vụ với các đơn hàng có giá trị nhỏ, đối tượng sẽ trả lại toàn bộ số tiền mua hàng và tiền trích như đã hứa hẹn. Sau khi người dân chốt nhiều đơn hàng với số tiền lớn hơn ở những lần tiếp theo, đối tượng sẽ không trả tiền gốc và tiền trích với lý do như: Cú pháp soạn tin bị sai, hệ thống bị lỗi, gặp sự cố về đơn hàng… Đồng thời, đối tượng yêu cầu nạn nhân phải chuyển khoản thêm tiền để xác minh đơn hàng, bảo lưu tài khoản và cam kết sẽ hoàn trả lại toàn bộ số tiền đã chuyển khi hoàn thành nhiệm vụ. Đến khi nạn nhân hết tiền để chuyển khoản hoặc phát hiện bị lừa, các đối tượng sẽ chặn toàn bộ liên lạc", Cục An toàn thông tin cho biết.
Là nạn nhân của vụ lừa đảo theo hình thức trên, chị Ngô Hồng Tú (quận Thanh Xuân, Hà Nội) chia sẻ: Con gái chị có tìm hiểu được cuộc thi tiếng Anh trên mạng và đăng ký tham dự. Sau khi bị dẫn dụ vào nhóm kín trên Telegram, mẹ con chị được gửi các sản phẩm. Nhiệm vụ của con là đọc, phát âm từ tiếng Anh thương hiệu các sản phẩm thời trang nổi tiếng. Nhiệm vụ của mẹ là đặt mua những sản phẩm đó. Lúc đầu, mỗi sản phẩm đặt mua có giá trị thấp, sẽ được hoàn tiền về cộng thêm 10% tiền lãi. Nhưng vài lần, mức tiền mua các sản phẩm lên đến vài triệu, có sản phẩm cả chục triệu, khi chị chuyển tiền lại nhận được thông báo chuyển thất bại, tiền sẽ được ngân hàng hoàn về sau nhưng để tiếp tục cho con vào vòng trong, chị phải chuyển khoản lại. Sau vài lần, chị đã phát hiện ra mình bị lừa đảo chiếm đoạt tiền đã chuyển khoản. Đáng nói, khi phát hiện ra bị lừa, chị đã bị "đuổi" khỏi nhóm kín, xóa toàn bộ lịch sử giao dịch.
Anh Nguyễn Khánh Bằng (quận Đống Đa, Hà Nội) chia sẻ: Con của anh đọc được thông tin về cuộc thi cờ vua do báo Thiếu niên Tiền phong và Nhi Đồng tổ chức nên xin đăng ký tham dự. Ngay sau khi để lại bình luận, anh nhận được tin nhắn Facebook để hỏi thêm các thông tin khác và được dẫn dắt vào nhóm Telegram. Nhận thấy bất thường, anh đã chặn liên hệ với trang Facebook "Giải Cờ Vua Học Sinh Năm 2024" và gửi cảnh báo tới Facebook với nội dung báo cáo là nghi ngờ lừa đảo. Anh Khánh Bằng cũng chia sẻ thông tin này với bạn bè bởi trên thực tế, Báo Thiếu niên Tiền phong có tổ chức cuộc thi cờ vua, nhưng hình thức đăng ký không phải qua Facebook.
Trước những tình huống lừa đảo trên, Cục An toàn thông tin (Bộ Thông tin và Truyền thông) khuyến cáo: Người dùng mạng xã hội cần thận trọng khi tiếp nhận thông tin từ các trang Facebook về các cuộc thi, chương trình được tổ chức trên mạng; đồng thời yêu cầu xác minh rõ ràng danh tính của đơn vị tổ chức trước khi tham gia. Mọi người không thực hiện theo hướng dẫn của đối tượng lạ, đặc biệt là giao dịch chuyển tiền đến tài khoản được chỉ định. Không cung cấp thông tin cá nhân dưới mọi hình thức. Tuyệt đối không truy cập vào các đường dẫn lạ hoặc tải về ứng dụng không rõ nguồn gốc để tránh các trường hợp bị đánh cắp thông tin tài khoản mạng xã hội.
Trong trường hợp nghi ngờ bản thân bị lừa đảo, người dân cần ngay lập tức báo cáo cho cơ quan chức năng hoặc tổ chức bảo vệ người tiêu dùng để được hỗ trợ, giải quyết và ngăn chặn kịp thời.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Doanh nghiệp chung tay chăm lo đời sống người lao động
- ·Lawmakers vote to fire deputy over pollution disaster
- ·NA convenes third session
- ·Government fails in downsizing efforts
- ·Đề xuất thu thuế VAT với hàng nhập khẩu qua Shopee, Lazada, Tiki, TikTok…
- ·PM assures support for Japanese enterprises
- ·Four hundred role models feted
- ·State asked to apologise to wrongfully convicted
- ·Tăng mức trợ cấp đặc thù cho người làm việc tại Cơ sở cai nghiện ma túy tỉnh
- ·PM suggests Google open office in Việt Nam
- ·Truy tận gốc, xử lý nghiêm vi phạm trong sản xuất, kinh doanh phân bón
- ·Việt Nam opposes Taiwan’s drills in Trường Sa archipelago
- ·Government fails in downsizing efforts
- ·PM hosts US trade representative, agriculture secretary
- ·Top 10 địa phương thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài lớn nhất cả nước
- ·NA urges railway investment
- ·Government fails in downsizing efforts
- ·Third court hearing on murder of DPRK citizen held
- ·Doanh nghiệp Nhật Bản đặt niềm tin vào môi trường đầu tư tại Long An
- ·VN, Japan issue joint statement on deepening partnership