【lịch thi đấu bóng đá ngày mai việt nam】Số trẻ mắc virus hợp bào hô hấp gia tăng
Bảo vệ sức khoẻ khi thời tiết giá rét | |
Trẻ nhập viện vì cúm mùa tăng cao | |
Cảnh báo gia tăng tình trạng đột quỵ ở người trẻ |
Bệnh nhi nhiễm virus hợp bào hô hấp đang được điều trị tại Phòng Cấp cứu – Trung tâm Hô hấp, Bệnh viện Nhi Trung ương. |
Hiện mỗi ngày Trung tâm Hô hấp Bệnh viện Nhi Trung ương tiếp nhận từ 15 đến 20 bệnh nhân nhiễm trùng hô hấp nặng, trong đó các ca nhiễm virus hợp bào hô hấp chiếm khoảng 20-30%. Bệnh hay gặp ở nhóm tuổi dưới 2 tuổi, đặc biệt là trẻ dưới 6 tháng tuổi.
Tại phòng Cấp cứu, Trung tâm Hô hấp, Bệnh viện Nhi Trung ương đang điều trị cho một bệnh nhi 2 tháng tuổi. Trước khi nhập viện 3 ngày, trẻ xuất hiện ho, ngạt mũi, gia đình có cho trẻ đi khám và uống thuốc điều trị tại nhà nhưng không đỡ. Khi thấy bé có biểu hiện thở nhanh, khó thở, trẻ được gia đình đưa đến bệnh viện. Sau khi nhập viện, các bác sĩ đã tiến hành xét nghiệm chẩn đoán và tìm căn nguyên gây bệnh. Kết quả cho thấy bé bị viêm phổi do nhiễm virus hợp bào hô hấp. Hiện sau 5 ngày điều trị và chăm sóc đặc biệt, tình trạng sức khỏe của bé tiến triển tốt, tuy nhiên vẫn cần phải theo dõi thêm.
Tương tự, bệnh nhi Q.V (2,5 tháng tuổi, ở Vĩnh Phúc), trước khi nhập viện bé có biểu hiện ho khò khè nhưng không sốt. Gia đình đã đưa trẻ đi khám và điều trị tại bệnh viện địa phương. Sau khi ra viện được 5 ngày, trẻ bị tái lại nặng hơn, bỏ ăn, thở gắng sức, rút lõm lồng ngực. Gia đình lập tức đưa con đến Bệnh viện Nhi Trung ương. Tại đây, các bác sĩ chẩn đoán trẻ bị viêm phổi nặng, có nhiễm virus hợp bào hô hấp.
PGS.TS Lê Thị Hồng Hanh, Giám đốc Trung tâm Hô hấp (Bệnh viện Nhi Trung ương) cho biết, virus là một trong những tác nhân quan trọng gây viêm đường hô hấp cấp ở trẻ em, đứng đầu là virus hợp bào hô hấp. Ngoài ra, còn có các loại virus khác như: Rhinovuris, hMPV, Andenovirus, cúm…
Virus hợp bào hô hấp (RSV) là một trong những nguyên nhân gây bệnh đường hô hấp thường gặp ở trẻ nhỏ. Bệnh thường xuất hiện vào thời điểm giao mùa, đặc biệt là mùa thu - đông hoặc xuân - hè (từ tháng 10 đến tháng 3 hàng năm). Trẻ bị nhiễm virus RSV thường có những dấu hiệu khởi phát là các triệu chứng của viêm long đường hô hấp trên như: ho, hắt hơi, sổ mũi… Giai đoạn toàn phát trẻ khò khè, ho, thở nhanh. Trẻ sơ sinh có thể tím tái hoặc có cơn ngừng thở. Để phòng bệnh cho trẻ, vệ sinh mũi họng thường xuyên bằng cách nhỏ mũi bằng nước muối sinh lí (với trẻ nhỏ), trẻ lớn hơn cho súc miệng nước muối sinh lí; vệ sinh thân thể, rửa tay thường xuyên, mặc quần áo phù hợp với nhiệt độ môi trường; hạn chế cho trẻ ra ngoài vào sáng sớm hoặc đêm lạnh, nếu bắt buộc ra ngoài phải đeo khẩu trang, giữ ấm cho trẻ; hạn chế tiếp xúc nơi đông người; đối với trẻ lớn, thực hiện 5K theo khuyến cáo của Bộ Y tế; tiêm vắc xin phòng bệnh theo chương trình tiêm chủng mở rộng quốc gia. |
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Kiểm soát chất lượng môi trường trong hoạt động phát triển chăn nuôi
- ·Cơ hội lớn cho LDP
- ·Cần Thơ có hội chợ du lịch quốc tế lớn, chờ đón 20.000 lượt khách
- ·Lý giải ‘cơn sốt’ mặt bằng kinh doanh mới phía đông Hà Nội
- ·Giá vàng hôm nay 29/8: Giá vàng thế giới tăng lên mức 1.924,4 USD/oz
- ·Cảnh sát Philippines tiêu diệt kẻ xả súng tại resort hạng sang Manila
- ·Giới chức Mỹ thừa nhận Triều Tiên có thể sở hữu ICBM vào năm 2018
- ·Mỹ bắt đầu sử dụng tàu sân bay gần 13 tỷ USD khiến kẻ thù "run sợ"
- ·Cần chuyển đổi cây trồng theo đúng định hướng
- ·Nước Anh một năm quyết định rời EU
- ·Giá xăng dầu hôm nay 21/3/2024:Thế giới bất ngờ hạ nhiệt, trong nước điều chỉnh thế nào?
- ·Mỹ đơn độc và lạc lối trong cuộc chiến bảo hộ thương mại
- ·Có gì tại Cao nguyên Genting của Malaysia?
- ·Bình Định giảm giá loạt tour du lịch kéo khách mùa thấp điểm
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Chính phủ chuyên đề pháp luật tháng 7/2023
- ·Viện Hải Dương học Nha Trang với những góc check
- ·Vì sao không được phép xuống máy bay khi chuyến bay bị hoãn trên đường băng?
- ·RCEP đứng trước bất đồng về thuế quan
- ·Nỗ lực thu ngân sách nhà nước
- ·Giải cứu chú cá sấu bị thương nặng, mất cả mũi và toàn bộ hàm trên