【kq seri a】Nhà báo điều tra cần được pháp luật bảo vệ khi hành động vì lợi ích công
Đây là Hội thảo do Học viện Báo chí và Tuyên truyền,àbáođiềutracầnđượcphápluậtbảovệkhihànhđộngvìlợiíchcôkq seri a Trung tâm Sáng kiến Truyền thông và Phát triển, Văn phòng Đại diện Hội Nhà báo Việt Nam tại TPHCM đồng tổ chức, với sự tài trợ của Đại sứ quán Đan Mạch.
Bà Trần Lệ Thùy, Giám đốc Trung tâm Sáng kiến Truyền thông và phát triển MDI, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam nói: Hiện nay, hầu hết nhà báo Việt Nam đều phải đối mặt với nguy hiểm, áp lực để viết bài điều tra với nghiệp vụ không khác gì báo chí quốc tế. Họ đã góp phần đưa ra ánh sáng nhiều việc có lợi ích công như chống tội phạm, giang hồ có tổ chức, các hành vi tham nhũng tiêu cực, bảo vệ an toàn sức khoẻ, môi trường với người dân.
Nếu báo chí điều tra bị yếu đi thì sẽ mất một chỗ dựa quý giá cho người dân, cơ quan nhà nước, doanh nghiệp khi cần lên tiếng đảm bảo sự công bằng, phải trái trong xã hội.
Ông Hoàng Hữu Lượng, Cục trưởng Cục báo chí - Bộ Thông tin Truyền thông phát biểu tại hội thảo. Ảnh: Uyên Ly |
Vì thế, các nhà báo điều tra cần được pháp luật bảo vệ khi hành động vì lợi ích công. Họ cần được sự hỗ trợ bài bản từ nhà nước, từ ban biên tập, được đầu tư nghiệp vụ tốt hơn để đảm bảo sự chính xác, khách quan trong các bài báo, tránh những sai sót đáng tiếc.
PGS, TS. Trương Ngọc Nam, Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền, cho biết: Là cơ sở đào tạo báo chí lớn tại Việt Nam, Học viện Báo chí và Tuyên truyền coi xây dựng và phát triển chương trình giảng dạy là nhiệm vụ trọng tâm.
Chương trình đào tạo cần mang tính hiện đại, thiết thực và hiệu quả. Nghiệp vụ báo chí, trong đó có nghiệp vụ báo chí điều tra cần được giảng dạy một cách bài bản để sinh viên hành nghề phù hợp về mặt pháp luật và đạo đức.
Ông John Nielsen, Đại sứ Đan Mạch tại Việt Nam nói: Sau hơn 3 năm ở Việt Nam, tôi đã nhận thấy sự trưởng thành từng bước của báo chí Việt Nam. Các bạn có một thế hệ các nhà báo rất tâm huyết với nghề.
Tuy nhiên, tôi cũng hiểu rằng báo chí Việt Nam đang cần được đào tạo cao hơn, theo tiêu chuẩn quốc tế, để bắt kịp với tốc độ hội nhập nhanh của Việt Nam với thế giới. Thế giới đang thay đổi rất nhanh và báo chí truyền thông đang đối mặt với thách thức lớn phải làm mới mình và cải thiện độ tin cậy đối với độc giả.
Được biết, ngày mai 2/4/2014 tại TP.HCM sẽ diễn ra một cuộc hội thảo khoa học quốc tế về nghiệp vụ báo chí điều tra tương tự./.
Lan Hương
(责任编辑:La liga)
- ·Hãng Kaspersky khuyến cáo biện pháp chống mã độc WannaCry
- ·Lô đất vàng 210 Trần Quang Khải về tay bầu Thụy bây giờ ra sao?
- ·Trang trại triệu đô: Trồng rau trong những “bánh xe”
- ·Nhà 8B Lê Trực: Phá dỡ xong tầng 19 trước 31/8
- ·Tài xế bán tải chạy lấn làn đường xe máy, 'làm xiếc' trên cầu
- ·Phú Quốc: Từ zero đến ‘thiên đường tỷ đô’
- ·Hà Nội: ‘Chạy nước rút’ để cấp sổ đỏ, sớm thực hiện qua mạng
- ·Những công trình kiến trúc Việt Nam xuất sắc lọt top thế giới
- ·Phát huy giá trị lịch sử trong phát triển du lịch
- ·Nga lý giải việc phát triển vaccine “thần tốc”, bác bỏ chỉ trích từ phương Tây
- ·Cộng đồng quốc tế cần chung tay chống nạn buôn người
- ·Cách phối màu để có phòng khách sang trọng
- ·Treo gương ở 8 vị trí này cẩn thận rước họa vào thân
- ·Dự án khách sạn cao cấp trên “đất vàng”: Thêm lời giải cho bài toán quá tải hạ tầng
- ·Apple đang “gặp khó” với cảm biến dấu vân tay trên iPhone 8
- ·Chia tay “kỷ nguyên Abe”, Nhật Bản đứng trước nhiều biến động lớn
- ·Sức ép chọn bên nóng lên giữa “vòng xoáy” cạnh tranh Mỹ
- ·Thế giới “nín thở” chờ đợi “liều vaccine” cho quan hệ liên Triều
- ·Chủ tịch Hội phụ nữ tận tâm, trách nhiệm
- ·M&A bất động sản: Xu hướng thâu tóm ngược