【soi kèo bô đào nha】Nhập nhèm sữa, sản phẩm dinh dưỡng
Chuyên gia cũng...bó tay!
Trước yêu cầu như vậy,ậpnhèmsữasảnphẩmdinhdưỡsoi kèo bô đào nha các doanh nghiệp sản xuất, nhập khẩu và kinh doanh sữa đã thực hiện đổi tên cho sản phẩm. Thế nhưng mỗi doanh nghiệp gắn cho sản phẩm một tên gọi khác nhau. Đến các chuyên gia ngành sữa cũng không biết chính xác nên gọi các sản phẩm đó là gì.
Trả lời câu hỏi của PV Chất lượng Việt Namtại Họp báo định kỳ quý I/2013 về việc tại sao Cục Quản lý giá lại kiến nghị với cơ quan chức năng Bộ Công Thương thanh tra, kiểm tra đối với mặt hàng sữa về thương phẩm, chất lượng và giá các sản phẩm sữa? Ông Nguyễn Anh Tuấn - Phó Cục trưởng Cục quản lý giá cho biết, hiện nay các văn bản hướng dẫn thực hiện luật giá vẫn đang trong giai đoạn hoàn thiện và sẽ sớm trình lên Chính phủ.
Tại cuộc họp của Tổ điều hành thị trường trong nước tháng 2 và tháng 3 vừa qua, Cục Quản lý giá đã kiến nghị với Tổ điều hành thị trường trong nước trên cơ sở dư luận và phản ánh của báo giới. Cụ thể kiến nghị là Bộ Công Thương nên có những cuộc họp để bàn về vấn đề trước đây các sản phẩm được gọi là sữa, dùng cho trẻ em từ 0 - 6 tuổi, nay theo quy chuẩn của Bộ Y tế đã chuyển đổi sang thành sản phẩm dinh dưỡng, sản phẩm bổ sung.
“Hiện nay có thực tế, các sản phẩm mới chuyển đổi tên như vậy vẫn chưa được thống nhất và chuẩn hóa khái niệm. Có nơi thì gọi đó là sản phẩm dinh dưỡng, có nơi là sản phẩm bổ sung, có nơi là thức ăn công thức có pha chế”, ông Tuấn nói.
Trước đây các sản phẩm gọi là sữa, nay theo quy chuẩn Việt Nam, các sản phẩm phải đổi tên nhưng lại có tình trạng mỗi doanh nghiệp gọi tên sản phẩm một kiểu khác nhau. |
Không riêng gì với mặt hàng sữa, Cục Quản lý giá cũng đã có kiến nghị với cơ quan chức năng về nhiều mặt hàng khác, có ảnh hưởng lớn đến đời sống người tiêu dùng cần xem xét nghiêm túc hơn của các cơ quan chức năng có thẩm quyền để kiểm soát tốt hơn.
Cục an toàn thực phẩm chậm chạp?
Cũng theo ông Tuấn, Bộ Công Thương cũng đã tiến hành cuộc họp để bàn với cơ quan chức năng như Bộ Tài chính, Bộ Y tế, Bộ Khoa học và Công nghệ để bàn về mặt hàng trước đây được gọi là sữa cho trẻ em từ 0 - 6 tuổi. Bàn về khía cạnh thương phẩm với tên gọi chuẩn hóa là gì. Sau đó là chất lượng ra sao và cuối cùng là giá cả sản phẩm sẽ như thế nào.
Theo ông Nguyễn Anh Tuấn - Phó Cục trưởng Cục quản lý giá cho biết, dù đã có công văn gửi Cục ATTP song đơn vị này vẫn chưa có thông báo trả lời cho Cục quản lí giá về danh sách các sản phẩm được cấp chứng nhận là sản phẩm sữa... |
Trên cơ sở những vấn đề đó, kiến nghị với các bộ ngành chức năng xem xét, nếu như mặt hàng dù đã thay tên, đổi họ rồi nhưng vẫn ảnh hưởng lớn đến tiêu dùng, đời sống người dân thì cơ quan chức năng cần phải quản lý giá.
Trả lời vấn đề liên quan đến việc dù Cục Quản lý giá đã có công văn gửi Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) đề nghị cung cấp danh sách các sản phẩm đã được cấp chứng nhận sản phẩm là sữa, sản phẩm dinh dưỡng hoặc thực phẩm bổ sung vi chất dinh dưỡng hay thức ăn công thức… của các doanh nghiệp sản xuất, phân phối, kinh doanh sữa để làm cơ sở theo dõi, kiểm tra đến nay ra sao? Ông Tuấn cho biết, đến nay Cục An toàn thực phẩm vẫn chưa trả lời việc đó, vẫn còn rà soát, thông kê, chưa có thông báo cho Cục Quản lý giá.
Liên quan đến việc, gần đây có nhiều ý kiến của các chuyên gia cho rằng, chính việc chậm có các văn bản hướng dẫn thi hành Luật Giá và sự ra đời của quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về các sản phẩm sữa dạng bột là nguồn cơn cho việc các hãng sữa đẩy giá, thay tên, đổi họ sản phẩm, bán với giá “cắt cổ” cho người tiêu dùng. Ông Tuấn cho rằng, theo quy chuẩn của Bộ Y tế, các mặt hàng có xuất xứ từ sữa, có độ đạm trên 34% thì mới gọi là sữa. Còn những sản phẩm nào độ đạm dưới mức 34% chỉ được gọi là sản phẩm bổ sung, thực phẩm dinh dưỡng bổ sung, thức ăn công thức.
“Chúng ta không nên nhìn vấn đề tăng giá sữa và việc thay đổi tên gọi các sản phẩm trước đây gọi là sữa một cách phiến diện. Cần có sự nhìn nhận nhiều chiều về vấn đề đó. Vô hình chung, sự sắp sếp lại quy chuẩn sữa bột đã đẩy các dòng sản phẩm trước đây là sữa trở thành sản phẩm không phải là sữa. Các sản phẩm có thể là thực phẩm bổ sung, thực phẩm dinh dưỡng bổ sung, thức ăn công thức”, ông Tuấn nói.
Nguyễn Nam
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Thư ký tài chính Công ty AIC về nước đầu thú
- ·Bài 1: Thế giới sử dụng nhiệt điện than thế nào?
- ·Vì sao thị trường dầu bị đảo lộn?
- ·Bổ nhiệm bà Dương Thị Thu Hằng làm Cục trưởng Cục Thuế Lào Cai
- ·Cháy vé tour đi Thái cổ vũ đội tuyển Việt Nam trận chung kết lượt về Asean Cup 2024
- ·Cao Bằng: Khuyến khích phát triển công nghiệp nông thôn
- ·Kiêm toán Nhà nước bắt đầu rà soát ưu đãi với điện gió, mặt trời
- ·Trạm biến áp 220kV Đông Hà: Tăng cường điện cho tỉnh Quảng Trị
- ·Nhu cầu iPad tăng vọt, không đủ để giao hàng
- ·Chứng khoán Mỹ lao dốc, chứng kiến ngày đen tối
- ·Samsung thu hồi trên 90% điện thoại Note 7 ở Hàn Quốc, EU và Mỹ
- ·Đồng LUNA, đồng tiền số lớn thứ 6 thế giới sụp đổ
- ·Người nộp thuế đăng ký thuế trực tiếp với cơ quan thuế như thế nào?
- ·Ngành Tài chính: Tiếp tục hoàn thiện cải cách hành chính và thủ tục hành chính
- ·Phê duyệt dự án tuyến metro số 5 Văn Cao
- ·Toàn Thắng giới thiệu hàng loạt giải pháp ưu việt tại Vietbuild 2018
- ·Nghị quyết chủ trương đầu tư Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc
- ·Xử lý trường hợp sử dụng hàng hoá miễn thuế không đúng mục đích, không khai báo
- ·Mưa ngập, ùn tắc kéo dài trên cao tốc Phan Thiết
- ·Hải quan Long An: Nỗ lực thu ngân sách cuối năm