【ket qua giai uc】Châu Á cần đa dạng hóa thương mại để phát triển đồng đều
Phó Thủ tướng chỉ đạo nâng cao chất lượng hội nhập kinh tế quốc tế | |
Đức- đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam trong EVFTA | |
Trước khi ký EVFTA,âuÁcầnđadạnghóathươngmạiđểpháttriểnđồngđềket qua giai uc thương mại Việt Nam với EU như thế nào? |
Đa dạng hóa thương mại có thể giúp ứng phó tốt hơn với tình trạng suy giảm thương mại toàn cầu. Ảnh: Internet. |
Đây là nhận định trong một báo cáo mới với nhan đề “Hỗ trợ Phát triển Thương mại ở Châu Á và Thái Bình Dương” của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) vừa công bố đầu tháng 7 trong Hội nghị Rà soát Toàn cầu Hỗ trợ Thương mại lần thứ 7 năm 2019.
Ông Bambang Susantono, Phó Chủ tịch ADB về Quản lý Tri thức và Phát triển Bền vững, cho biết: “Những thách thức đối với thương mại gồm nguy cơ tăng trưởng kinh tế toàn cầu trì trệ, việc áp dụng các chính sách thương mại hướng nội nhiều hơn, và sự gia tăng bất bình đẳng về thu nhập và xã hội. Giờ đây, cần đa dạng hóa hơn nữa kinh tế và xuất khẩu, cũng như hỗ trợ phát triển thương mại có trọng điểm hơn để xúc tác các nguồn tài trợ, cho phép chia sẻ lợi ích của thương mại tự do một cách công bằng hơn”.
Báo cáo nhận định rằng việc mở rộng các dịch vụ trên khắp Châu Á và Thái Bình Dương, đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ thông tin và truyền thông, là một cơ hội để đa dạng hóa kinh tế và xuất khẩu. Những chính sách toàn diện và gắn kết, cùng với sự gia tăng tự do hóa thương mại và cải cách pháp lý, là điều kiện quan trọng để phát triển thương mại dịch vụ.
Trong khi đó, hỗ trợ thương mại tập trung vào khả năng kết nối số hóa giúp thúc đẩy các cơ hội kinh tế bằng cách liên kết doanh nghiệp với những thị trường vốn nằm ngoài tầm với của họ nếu không có kết nối kỹ thuật số. Việc này cũng giúp mở ra thị trường xuất khẩu cho các dịch vụ kinh doanh, thông tin truyền thông và dịch vụ thông tin, bên cạnh hỗ trợ thương mại điện tử trong lĩnh vực sản xuất chế tạo.
Theo ADB, các công nghệ kỹ thuật số và sự gia tăng dịch vụ đã giúp thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp kinh doanh của phụ nữ trong những năm gần đây, từ đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, cần nỗ lực nhiều hơn nữa để xóa bỏ những rào cản đang cản trở phụ nữ và các nhóm dễ tổn thương khác vươn ra thị trường quốc tế và hội nhập vào các chuỗi cung ứng toàn cầu.
Hỗ trợ phát triển thương mại có thể góp phần vào việc này bằng cách khuyến khích những chính sách và quy định thương mại phù hợp nhằm thúc đẩy doanh nghiệp của phụ nữ và hỗ trợ các công ty nhỏ, gồm cả các công ty do phụ nữ làm chủ.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Đáp án môn Tiếng Anh mã đề 413, 414, 415 THPT quốc gia 2018 chính xác nhất
- ·Phái sinh: Tâm lý tích cực hơn giúp các hợp đồng tăng điểm
- ·Ra mắt sách “Hàm Nghi
- ·Viện Kiểm sát Quân sự Trung ương nói gì về đường dây buôn lậu xăng dầu “khủng” xuyên quốc gia?
- ·Cách tra cứu điểm thi THPT quốc gia tỉnh Bắc Kạn năm 2018 nhanh và chính xác nhất
- ·“Tri thức may, mặc áo dài Huế” trở thành Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia
- ·Bộ Ngoại giao thông tin về 33 du học sinh Việt Nam bị bắt tại Hàn Quốc
- ·Cổ phiếu Mộc Châu Milk tăng kịch trần trong phiên chào sàn UPCoM
- ·Kiểm tra, xử lý vi phạm về đầu cơ, găm hàng, tăng giá bất hợp lý đối với mặt hàng khẩu trang y tế
- ·Gặp mặt nguyên lãnh đạo và giáo viên Trường Hải quan Việt Nam
- ·Cấm uống rượu bia nơi công cộng: Liệu có khả thi?
- ·Phát triển văn hóa, du lịch Cố đô bằng âm nhạc truyền thống
- ·Hà Nội đấu Đà Nẵng: Đòi lại ngôi đầu
- ·Rêu phong
- ·Xuất khẩu nông sản sang Trung Quốc
- ·Du khách nườm nượp tham quan Đại Nội Huế dịp 2/9
- ·Vẫn thấy anh như còn đó!
- ·Tái thiết và phát triển không gian bảo tàng trong lòng di sản
- ·Có nên đi học nghề sau khi tốt nghiệp THPT thay vì Đại học?
- ·Bắt trùm buôn lậu 300 tỷ đồng sừng tê giác, ngà voi, vảy tê tê từ châu Phi về Việt Nam