【trận paderborn】Tiềm năng phát triển của các nền kinh tế châu Á
Nền kinh tế thế giới đang trong giai đoạn khó khăn,ềmnăngpháttriểncủacácnềnkinhtếchâuÁtrận paderborn nhiều quốc gia đã phải điều chỉnh lại mục tiêu tăng trưởng và tập trung các nỗ lực để ứng phó với sự suy giảm tăng trưởng kinh tế. Nhiều ý kiến cho rằng suy giảm tăng trưởng kinh tế toàn cầu sẽ còn kéo dài trong nhiều năm tới. Tuy nhiên, ở châu Á, tăng trưởng kinh tế vẫn đạt bình quân 6,5% trong 5 năm qua và châu lục này vẫn chứng tỏ là khu vực phát triển nhanh nhất thế giới. Có một số "điểm sáng" khiến các nền kinh tế châu Á vẫn sẽ giữ vai trò "đầu tàu" của kinh tế thế giới.
Thứ nhất, kinh tế Trung Quốc tiếp tục suy giảm trong những năm tới nhưng mức độ sẽ chậm lại. Bắc Kinh đang áp dụng các biện pháp mạnh mẽ để duy trì tăng trưởng, trong đó tích cực đầu tư, đổi mới ngành công nghiệp để bù đắp những tác động từ sự suy giảm dân số trong độ tuổi lao động. Bên cạnh đó, Chính phủ Trung Quốc đang điều chỉnh cách thức tăng trưởng, từ việc phụ thuộc vào xuất khẩu sang kích thích tiêu dùng trong nước, đầu tư phát triển du lịch, dịch vụ để tạo ra tăng trưởng bền vững hơn.
Thứ hai, nhiều nền kinh tế châu Á khác tiếp tục phát triển mạnh mẽ. Nhờ nỗ lực cải cách của các Chính phủ và trong thời gian tới, tăng trưởng kinh tế châu Á sẽ được tạo ra chủ yếu từ các nền kinh tế này. Ấn Độ là một ví dụ điển hình cho sự phát triển nhanh chóng. Quốc gia này đã ưu tiên phát triển các ngành dịch vụ, đặc biệt là dịch vụ công nghệ thông tin. Hiện nay, New Delhi đang tích cực thúc đẩy sản xuất và liên kết trên toàn cầu. Indonesia cũng đang cố gắng thay đổi từ nền kinh tế phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên sang ưu tiên tập trung cho sản xuất. Các quốc gia khác như Campuchia, Lào, Myanmar với tốc độ tăng trưởng bình quân 7-8%/năm cũng đang cố gắng để bắt kịp với các quốc gia khác trong ASEAN.
Thứ ba, khu vực châu Á đã có bài học kinh nghiệm xương máu từ cuộc khủng hoảng tiền tệ năm 1998 và có các biện pháp ngăn chặn, giảm thiểu tác động rủi ro tài chính và tăng cường khả năng phục hồi khi bị tác động từ bên ngoài. Các Chính phủ châu Á đang tích cực áp dụng các biện pháp ổn định kinh tế vĩ mô, tăng cường giám sát các doanh nghiệp và các tổ chức tài chính. Hội nhập kinh tế khu vực ngày càng được đẩy mạnh, các thị trường kinh tế khu vực ngày càng gắn kết với nhau qua sự phát triển của các chuỗi giá trị toàn cầu, các hiệp định thương mại tự do, đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Thứ tư, khu vực châu Á vẫn còn nhiều cơ hội, tiềm năng để bắt kịp với các nước tiên tiến. Trong năm 2015, thu nhập bình quân đầu người của châu Á đạt 4.796 USD, trong khi con số này của toàn thế giới là 10.139 USD, của các nước OECD là 35.768 USD. Hầu hết các nền kinh tế châu Á vẫn là nền kinh tế thu nhập thấp và trung bình thấp. Đáng chú ý, các quốc gia và vùng lãnh thổ như Singapore, Hàn Quốc, Đài Loan và Hong Kong đã tăng trưởng từ 7-9% trong những năm 1960-1980, trước khi trở thành các nền kinh tế công nghiệp mới.
Cuối cùng nhưng không kém phần quan trọng đó là việc nhiều quốc gia như Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia đang nỗ lực cải cách thương mại và cơ chế đầu tư, tích cực ưu tiên quản lý kinh tế vĩ mô, tài chính công, quy chế tài chính và quản trị khu vực công… Những cải cách này sẽ tạo ra việc phân bổ nguồn lực hiệu quả, nâng cao hiệu quả quản lý, tăng cường khả năng ứng phó của nền kinh tế đối với những tác động tiêu cực từ bên ngoài và đặt nền móng cho khu vực kinh tế tư nhân phát triển.
ADB dự báo với sự đổi mới mạnh mẽ, tăng trưởng của các nền kinh tế trong khu vực sẽ tăng thêm 1% trong 10 năm tới. Nếu tiến hành cải cách và thực thi các chính sách hiệu quả, khu vực này có thể và sẽ tiếp tục là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế toàn cầu.
(责任编辑:World Cup)
- ·FPT khai trương trung tâm xuất khẩu phần mềm lớn nhất Việt Nam
- ·Tổng thống Mỹ Joe Biden tiếp Thủ tướng Phạm Minh Chính, ASEAN
- ·Gặp Thủ tướng Phạm Minh Chính, Tổng thống Mỹ nhận lời thăm Việt Nam
- ·Hướng tới thiết lập khuôn khổ quan hệ Đối tác Chiến lược Việt Nam
- ·Giám đốc Công an Bình Dương: Hơn 200 văn bản quy định về PCCC
- ·Thủ tướng chủ trì phiên họp Ủy ban Quốc gia đổi mới giáo dục và đào tạo
- ·Phát huy tinh thần “thần tốc, táo bạo” của Chiến dịch Hồ Chí Minh vào phát triển đất nước
- ·Thủ tướng phê chuẩn kết quả bãi nhiệm chức Chủ tịch Hà Nội với ông Chu Ngọc Anh
- ·Lũ rút, chuẩn bị vụ mùa
- ·Giá xăng lập kỷ lục: Bộ trưởng Công Thương lý giải cách điều hành
- ·NHNN đã giao room tín dụng cho từng ngân hàng, tiến tới lộ trình bỏ room
- ·Hình ảnh Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tiếp Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ
- ·Phiên chất vấn thẳng thắn, trách nhiệm, không vòng vo, né tránh
- ·Lễ hội Phết Hiền Quan tìm phương án tổ chức an toàn, khoa học
- ·TP.HCM công bố lộ trình ít nguy cơ kẹt xe dịp lễ 2/9
- ·Kỳ vọng cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh thân thiện môi trường
- ·Có dấu hiệu phạm tội vụ tàu vỏ thép nằm bờ
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính gặp Thủ tướng Barbados
- ·Nhận định, soi kèo Lyon vs Montpellier, 03h00 ngày 5/1: Không thắng Montpellier thì thắng ai
- ·Xây dựng nền báo chí, truyền thông chuyên nghiệp, nhân văn và hiện đại