【ket qua ngoại hang】Hệ thống hóa thủ tục hành chính với phần mền ISO điện tử
Áp dụng,ệthốnghóathủtụchànhchínhvớiphầnmềnISOđiệntửket qua ngoại hang duy trì và cải tiến hệ thống ISO vào giải quyết thủ tục hành chính nhà nước là một trong những công cụ hỗ trợ đắc lực cho cải cách hành chính, giúp cơ quan, đơn vị rà soát quy trình giải quyết TTHC trên các lĩnh vực để bổ sung, sửa đổi kịp thời, đặc biệt là căn cứ pháp lý giúp nâng cao hiệu lực, hiệu quả thực hiện công vụ.
Trước hiện trạng hệ thống tài liệu giấy tương đối nhiều, văn bản pháp luật thường xuyên thay đổi nên việc cập nhật quy định mới bị chậm, dẫn đến biểu mẫu, quy trình soạn thảo đưa vào áp dụng không còn phù hợp, không đáp ứng thực tế, mất nhiều kinh phí, UBND tỉnh Kiên Giang đã ban hành Quyết định số 1295/QĐ-UBND ngày 19/5/2023 phê duyệt Đề cương và dự toán chi tiết triển khai xây dựng phần mềm ISO điện tử áp dụng tại các cơ quan hành chính tỉnh.
ISO điện tử cung cấp tính năng quản lý quy trình nghiệp vụ, đáp ứng mô hình hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2015 cho các cơ quan hành chính nhà nước tại địa phương. Trong đó, tích hợp quản lý quy trình xử lý, giải quyết thủ tục hành chính, kết nối liên thông với hệ thống thông tin một cửa điện tử của tỉnh thông qua trục LGSP; hệ thống tích hợp đăng nhập một lần SSO; giúp cơ quan quản lý được quy trình nội bộ; kiểm soát tài liệu, hồ sơ; chỉnh sửa quy trình thuận tiện, kiểm soát giải quyết thủ tục hành chính…
Từ tháng 4/2024, phần mềm ISO điện tử được áp dụng thí điểm tại 5 cơ quan trong tỉnh gồm Văn phòng UBND tỉnh, Sở Khoa học và Công nghệ, Sở Thông tin và Truyền thông, UBND thành phố Rạch Giá, UBND thành phố Phú Quốc.
Các đơn vị đều đánh giá cao tính năng nổi bật của phần mềm ISO điện tử, trong đó có tích hợp ký số của Ban Cơ yếu Chính phủ trong ban hành các tài liệu, văn bản, tích hợp kết nối hệ thống thông tin một cửa điện tử, hệ thống phần mềm Văn phòng điện tử. Cán bộ, công chức tham gia vận hành hệ thống, nhất là thư ký ISO của các cơ quan có sự chủ động trao đổi, kiến nghị Sở Khoa học và Công nghệ và VNPT (Viễn thông) làm rõ các vấn đề vướng mắc, đảm bảo việc đưa vào vận hành, sử dụng chính thức được thông suốt, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả, tiết kiệm thời gian, kinh phí.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Vụ 6 căn hộ “từ trên trời rơi xuống” tại chung cư Phú Hoàng Anh: Sẽ xử lý ra sao?
- ·Ủy ban Kiểm tra Trung ương ra kết luận về vụ Mobifone mua AVG
- ·“Phục vụ” hay “bị phục vụ”?
- ·Hỗ trợ 10.000 con lươn giống cho các hộ đồng bào dân tộc
- ·Bình Dương: Thu giữ hơn 4.600 đôi giầy giả mạo nhãn hiệu, không rõ nguồn gốc
- ·Thu thuế bảo vệ môi trường không phải chỉ chi cho môi trường
- ·Hữu xạ tự nhiên hương?
- ·Bộ Tài chính và Bộ Ngân khố Úc ký biên bản ghi nhớ hợp tác
- ·Thương mại điện tử năm 2021: Cơ hội giúp doanh nghiệp bứt phá
- ·Ngành Tài chính Quảng Ninh nỗ lực hoàn thành nhiệm vụ thu ngân sách
- ·Ford Ranger 2021 bất ngờ về Việt Nam: Cắt giảm trang bị, giá bán tăng
- ·“Giá dịch vụ đào tạo" có “bóp méo" quan hệ thầy trò?
- ·Bảo Tín Mạnh Hải bắt tay với EY
- ·Thanh tra ngành Tài chính kiến nghị xử lý trên 3.669,8 tỷ đồng trong quý I/2018
- ·Giá xe Toyota tháng 1/2021: ‘Chuyên cơ mặt đất’ Toyota Alphard mới chính thức ra mắt
- ·‘Cải cách hệ thống thuế để hỗ trợ người nộp thuế’
- ·Bộ Tài chính giải đáp kiến nghị về tăng giá điện, xăng, dầu
- ·Đẩy nhanh tiến độ thu phí điện tử tự động không dừng
- ·Nestlé Việt Nam ủng hộ Quỹ vắc
- ·TP Hồ Chí Minh: Đa dạng hình thức hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa