【thứ hạng của smouha sc】Lạng Sơn: ‘Điểm nóng’ chống hàng giả nhưng trên địa bàn hầu như không có cơ sở sản xuất hàng giả?
“Điểm nóng” chống buôn lậu,ạngSơnĐiểmnóngchốnghànggiảnhưngtrênđịabànhầunhưkhôngcócơsởsảnxuấthànggiảthứ hạng của smouha sc hàng giả, hàng nhái
Năm 2020, khi nói về các “điểm nóng” chống buôn lậu, hàng giả, hàng nhái, vi phạm sở hữu trí tuệ có lẽ chúng ta không thể không nhắc đến tỉnh Lạng Sơn. Đại diện Cục QLTT Lạng Sơn cho biết trên địa bàn tỉnh hầu như không có cơ sở sản xuất hàng giả, hàng gian lận về nguồn gốc xuất xứ. Thế nhưng với trên 231km đường biên giới quốc gia trên đất liền với Trung Quốc, trong đó có 02 cửa khẩu quốc tế, 01 cửa khẩu chính, 09 cửa khẩu phụ và hàng trăm đường mòn lối tắt có thể qua lại biên giới với địa hình đồi núi, địa hình, địa vật che khuất đan xen giữa khu dân cư và núi rừng, cùng với hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt nối với các tỉnh, thành nội địa rất thuận lợi… Vì vậy, các đối tượng xấu đã lợi dụng, dùng nhiều thủ đoạn rất tinh vi để đối phó việc kiểm tra, kiểm soát nhằm đưa hàng lậu, trong đó có cả hàng giả về nhãn hiệu, giả xuất xứ từ bên kia biên giới qua địa bàn Lạng Sơn vào sâu trong nội địa tiêu thụ.
Thủ đoạn, hành vi vận chuyển hàng giả chủ yếu với quy mô mang vác nhỏ lẻ qua đường mòn biên giới. Tuy nhiên, sau khi có dịch Covid-19 các lực lượng chức năng tăng cường ngăn chặn đường mòn, kiểm soát chặt chẽ xuất nhập cảnh trái phép thì thủ đoạn buôn lậu đã chuyển sang hình thức mới, cụ thể như sau:
Một số đối tượng buôn lậu đã thành lập doanh nghiệp để nhập khẩu hàng hóa qua các cửa khẩu, lợi dụng sự thông thoáng của thủ tục hải quan, nhập khẩu theo luồng ưu tiên, hình thức chuyển cửa khẩu để khai gian về số lượng, chủng loại, trà trộn cả hàng giả, hàng cấm (tiền chất ma túy); Một số doanh nghiệp làm dịch vụ bưu chính, dịch vụ vận chuyển chuyển phát nhanh phát triển mạnh, các doanh nghiệp này chủ yếu thành lập ra để vận chuyển hàng lậu, hàng giả (năm 2020 riêng địa bàn của khẩu Tân Thanh đã có 6 DN thành lập)...
Trên thị trường nội địa, do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19 loại hình kinh doanh thương mại điện tử phát triển mạnh, đối tượng kinh doanh rất đa dạng: có cả cán bộ, công chức, viên chức cũng tham gia kinh doanh. Mặt hàng giả nhập lậu, hàng giả chủ yếu là nhóm hàng hóa quần áo, giày dép, túi xách giả, mỹ phẩm các nhãn hiệu nổi tiếng; nhóm mặt hàng điện gia dụng giả nhãn hiệu trong nước.
Lực lượng chức năng kiểm tra số hàng hóa có dấu hiệu vi phạm. Ảnh: QLTT.(责任编辑:La liga)
- ·SUV Suzuki giá gần 760 triệu đồng có gì đặc biệt?
- ·Việt Nam dẫn đầu xuất khẩu tôm sang Canada
- ·Giá lợn “hạ nhiệt” nhưng vẫn ở mức cao trong khu vực
- ·Bệnh đậu mùa khỉ được nâng mức độ cảnh báo ở Mỹ
- ·Second home là nơi để tái tạo sức khoẻ và tinh thần
- ·Trước lúc chết con người sẽ trải qua giai đoạn như thế nào?
- ·Xuất hiện các ca sốt rét, người dân cần làm gì?
- ·Thực đơn giảm cân 7 ngày cấp tốc, khoa học hiệu quả năm 2022
- ·Tập đoàn BRG góp “Trăng bình yên” tới trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt
- ·Việt Nam nhập siêu 24 tỷ USD từ Hàn Quốc
- ·Cô gái trẻ phải nhập viện cấp cứu do tự ý tiêm vitamin E làm đẹp
- ·Grab lo bị "xóa sổ" nếu bị quản lý như taxi truyền thống
- ·Các ca ‘bất tử’ với Covid
- ·Xuất khẩu rau quả đạt 10 tỷ USD
- ·Vì sao Công ty Cổ phần Alphanam bị phạt?
- ·Nguy cơ đau tim có thể xuất hiện các triệu chứng từ khá lâu trước đó
- ·Tin tức Covid
- ·Yêu cầu đảm bảo an ninh tại trạm BOT Bắc Thăng Long
- ·Giá vé máy bay trượt dốc sau nghỉ lễ
- ·Tìm giải pháp để nông sản Việt không bị “cướp” thương hiệu tại nước ngoài