会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【nhan dinh bi】Thủ tướng: Chính sách lãi vay chưa tương xứng với dư địa chính sách tiền tệ!

【nhan dinh bi】Thủ tướng: Chính sách lãi vay chưa tương xứng với dư địa chính sách tiền tệ

时间:2024-12-23 18:58:43 来源:Nhà cái uy tín 作者:La liga 阅读:776次
Thủ tướng: Thực hiện các chính sách hỗ trợ tổng cầu,ủtướngChínhsáchlãivaychưatươngxứngvớidưđịachínhsáchtiềntệnhan dinh bi nhất là chính sách tài khoá, tiền tệ Thủ tướng ra công điện yêu cầu đảm bảo tăng trưởng tín dụng, tiếp tục giảm lãi suất Các ngân hàng đã cơ bản công bố thông tin về lãi suất cho vay
Thủ tướng chủ trì hội nghị về chính sách tiền tệ, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh thúc đẩy tăng trưởng. Ảnh: VGP
Thủ tướng chủ trì hội nghị về chính sách tiền tệ, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh thúc đẩy tăng trưởng. Ảnh: VGP

Doanh nghiệp cần gói tín dụng mới, chính sách mới

Tại Hội nghị triển khai nhiệm vụ điều hành chính sách tiền tệ năm 2024 tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng và ổn định kinh tế vĩ mô vào ngày 14/3, ông Lê Mạnh Hùng, Chủ tịch HĐTV Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) nhấn mạnh, chính sách tiền tệ hợp lý và tối ưu sẽ là động lực quan trọng thúc đẩy các chỉ tiêu, bao gồm cả sản xuất kinh doanh và đầu tư, nhất là với các doanh nghiệp sử dụng đòn bẩy tài chính lớn từ thị trường tín dụng như PVN.

Theo NHNN, tính đến 29/02/2024, lãi suất bình quân huy động và cho vay đối với các giao dịch phát sinh mới lần lượt ở mức 3,3%/năm và 6,4%/năm, giảm khoảng 0,2%/năm và 0,7%/năm so với cuối năm 2023. Thị trường ngoại tệ hoạt động thông suốt, các nhu cầu ngoại tệ hợp pháp được đáp ứng đầy đủ, kịp thời.

Đến cuối năm 2023, tín dụng toàn nền kinh tế tăng 13,78% so với cuối năm 2022. Do yếu tố mùa vụ của dịp Tết Nguyên đán cùng với khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế chưa cao, đến ngày 29/02/2024, tín dụng nền kinh tế giảm 0,72% so với cuối năm 2023. Tuy nhiên, tốc độ giảm của tháng 2 đã chậm lại (-0,05%) so với tháng 1 (-0,6%).

Ông Nguyễn Phú Cường, Chủ tịch HĐTV Tập đoàn Hóa chất Việt Nam (Vinachem) đã chia sẻ về nỗ lực của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Ủy ban Quản lý vốn nhà nước của doanh nghiệp, Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) trong việc hỗ trợ nguồn vốn cho 3 dự án yếu kém là Đạm Hà Bắc, Đạm Ninh Bình, DAP Lào Cai hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định và có lãi trở lại.

Ông Quảng Văn Viết Cương, Phó Giám đốc Tổng Công ty đầu tư và phát triển công nghiệp (Becamex) cho rằng, tín dụng không khó nhưng khi doanh nghiệp tiếp cận ngân hàng thì pháp lý chưa đầy đủ nên cần giải quyết vấn đề này. Hơn nữa, đại diện Becamex mong muốn các ngân hàng có những chính sách mới, những gói tín dụng để các doanh nghiệp nắm bắt, như lĩnh vực phát triển năng lượng tái tạo hiện chưa có ưu đãi đặc biệt.

Về phía doanh nghiệp tư nhân, cũng đánh giá cao những hỗ trợ từ chính sách tiền tệ, nhưng ông Đặng Minh Trường, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Sun Group đề nghị Chính phủ và NHNN tiếp tục có những chính sách giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, quan trọng nhất là ổn định lãi suất huy động và lãi suất cho vay. Đồng thời cần đẩy mạnh đầu tư công, nhất là các dự án hạ tầng, tạo điều kiện để cho các doanh nghiệp lớn và uy tín tham gia các dự án trọng điểm quốc gia.

Hơn nữa, là doanh nghiệp bất động sản, lãnh đạo Sun Group bày tỏ mong muốn được tiếp cận với nguồn vốn tín dụng có chi phí thấp hơn, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp bất động sản phục hồi.

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính trao đổi cùng các đại biểu. Ảnh VGP
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính trao đổi cùng các đại biểu. Ảnh VGP

Nhưng về phía các ngân hàng, ông Nguyễn Quốc Hùng, Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA) cho rằng, ngành ngân hàng cũng gặp nhiều khó khăn, nhất là khi đang phải đối diện với áp lực nợ xấu hiện hữu trong bối cảnh Nghị quyết 42 hết hiệu lực, thị trường bất động sản trầm lắng, dẫn đến xử lý tài sản đảm bảo, thu hồi nợ xấu gặp nhiều khó khăn.

Vì thế, theo ông Hùng, dòng vốn tín dụng ngân hàng chỉ là dòng vốn bổ sung, không phải dòng vốn chủ lực để giúp doanh nghiệp vượt qua khó khăn, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Nên chỉ sự nỗ lực riêng của ngành ngân hàng là chưa đủ, cần sự chung tay, tháo gỡ khó khăn của các bộ, ngành, địa phương trong việc tiếp tục hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho cộng đồng doanh nghiệp, các tổ chức tín dụng.

Do đó, đại diện VNBA kiến nghị những giải pháp để tháo gỡ khó khăn về pháp lý cho doanh nghiệp, đơn giản hóa quy trình đầu tư, cho phép ngân hàng có vốn nhà nước tăng vốn điều lệ bằng lợi nhuận để lại để tăng khả năng cấp tín dụng cho nền kinh tế, nâng cao hiệu quả hoạt động của các quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ…

"5 tăng", "5 giảm", "5 tăng tốc, bứt phá"

Lắng nghe những ý kiến của doanh nghiệp và ngân hàng, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cũng đánh giá cao những kết quả và đóng góp của chính sách tiền tệ. Trong đó là đã điều hành linh hoạt tăng trưởng tín dụng, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế, nhất là các lĩnh vực ưu tiên, đồng thời đảm bảo an toàn hệ thống.

Tuy nhiên, Thủ tướng chỉ rõ những tồn tại, hạn chế, khó khăn, thách thức. Việc cơ cấu lại nguồn vốn lãi vay, chính sách lãi vay chưa phù hợp, chưa tương xứng với dư địa và không gian chính sách tiền tệ. Tăng trưởng tín dụng 2 tháng đầu năm không cao dù số tiền gửi tại các tổ chức tín dụng là rất lớn (hiện trên 13,6 triệu tỷ đồng so với 13,8 triệu tỷ đồng vào cuối năm 2023).

Hơn nữa, mặt bằng lãi suất cho vay tuy đã giảm nhưng chưa tương xứng với mức giảm của mặt bằng lãi suất huy động; lãi suất cho vay đối với các khoản vay hiện tại đang còn cao. Nhiều doanh nghiệp phản ánh tiếp cận tín dụng còn khó khăn và lãi suất cho vay còn cao. Nợ xấu có xu hướng gia tăng và tiềm ẩn rủi ro. Kết quả thực hiện một số chương trình tín dụng ưu đãi chưa đạt như kỳ vọng…

Ảnh: VGP
Thủ tướng yêu cầu NHNN tiếp tục điều hành chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, kịp thời, hiệu quả. Ảnh: VGP

Theo Thủ tướng, năm 2024 là năm tăng tốc, bứt phá, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng với việc thực hiện thắng lợi Kế hoạch 5 năm 2021-2025. Vì thế, định hướng chỉ đạo điều hành cho chính sách tiền tệ, Thủ tướng khái quát bằng ba cụm từ: "5 tăng", "5 giảm", "5 tăng tốc, bứt phá".

"Năm tăng"gồm: Tăng khả năng tiếp cận và hấp thụ tín dụng, nhất là đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ, các động lực tăng trưởng truyền thống và các động lực tăng trưởng mới; tăng tháo gỡ vướng mắc pháp lý và chất lượng tín dụng; tăng cường phối hợp chặt chẽ, hiệu quả giữa Nhà nước, ngân hàng, doanh nghiệp và năng lực quản trị điều hành của ngân hàng, của thị trường tài chính; tăng công khai, minh bạch về lãi suất huy động, cho vay và chống tín dụng đen; tăng cường giám sát kiểm tra và phòng ngừa rủi ro, chống tham nhũng, tiêu cực.

"Năm giảm" gồm: Giảm lãi suất cho vay; giảm chi phí giao dịch, hoạt động; giảm thủ tục hành chính; giảm phiền hà, sách nhiễu; giảm tiêu cực, lợi ích nhóm, "sân sau"…

"Năm tăng tốc, bứt phá"gồm: Tăng tốc, bứt phá về số hóa; tăng tốc, bứt phá về chất lượng dịch vụ; tăng tốc, bứt phá về chất lượng nguồn nhân lực; tăng tốc, bứt phá về hạ tầng ngân hàng; tăng tốc, bứt phá về phục vụ sản xuất kinh doanh, tạo công ăn việc làm, sinh kế cho người dân, góp phần tăng trưởng kinh tế.

Về các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm, Thủ tướng yêu cầu, NHNN tiếp tục theo dõi sát tình hình thế giới, trong nước để điều hành chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, kịp thời, hiệu quả, nhất là điều hành hài hòa, hợp lý giữa lãi suất và tỷ giá. Điều hành tăng trưởng tín dụng hiệu quả, gắn với bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng và hệ thống tổ chức tín dụng. Tăng cường thanh tra, kiểm tra, kiểm soát và giám sát chặt chẽ việc cấp tín dụng của các tổ chức tín dụng…

Đối với các tổ chức tín dụng, Thủ tướng yêu cầu tăng cường trách nhiệm xã hội, đạo đức kinh doanh trong việc chia sẻ, hỗ trợ người dân, doanh nghiệp theo quan điểm "lợi ích hài hòa, rủi ro chia sẻ" và "cùng thắng".

Đối với các bộ, ngành liên quan, Thủ tướng cũng đã giao nhiệm vụ cụ thể. Trong đó, Bộ Tài chính được yêu cầu tiếp tục điều hành chính sách tài khóa phối hợp đồng bộ, chặt chẽ, hài hòa với chính sách tiền tệ. Rà soát, hoàn thiện các quy định liên quan đến chứng khoán, trái phiếu doanh nghiệp, phát triển thị trường chứng khoán trở thành kênh huy động vốn dài hạn hiệu quả của doanh nghiệp.

Đối với các tổ chức kinh tế và người dân, Thủ tướng đề nghị thực hiện sản xuất kinh doanh đúng pháp luật, linh hoạt, thích ứng trong mọi hoàn cảnh, tiếp tục đổi mới công tác quản trị, nâng cao năng lực cạnh tranh, tiếp cận vốn tín dụng và năng lực huy động vốn hợp pháp khác.

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Giá dầu thế giới tăng mạnh sau khi Nga yêu cầu hạn chế sản lượng
  • Party General Secretary hosts Lao Prime Minister
  • Philippines’ President Duterte meets PM Phúc, concludes visit
  • VN hails China ties: Party official
  • Thực trạng quản lý chất lượng nước sinh hoạt tại đô thị hiện nay
  • Senior officials prepare for regional summits in Hà Nội
  • Việt Nam calls for Japanese investment in prioritised sectors
  • Relations with CPV critical to boosting US
推荐内容
  • Vượt khó ngoạn mục, Petrovietnam hiện thực hóa khát vọng tăng trưởng
  • NA debates regulations to tackle bad debts
  • VN stresses global importance of marine law
  • President calls for deeper Belarus ties
  • Giá trần vé máy bay đang kìm hãm sự tăng trưởng của hãng hàng không
  • Party chief gives direction at Party Central Committee’s plenum