【tỷ số bóng đá hôm】Nhanh và hiệu quả trong cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước
Xây dựng cơ chế linh hoạt,àhiệuquảtrongcơcấulạidoanhnghiệpnhànướtỷ số bóng đá hôm "gia cố" quản trị cho doanh nghiệp nhà nước Điểm đổi mới quan trọng trong dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp Gỡ vướng cho nguồn lực nhà nước và doanh nghiệp phát huy tối đa |
Nhiều tập đoàn, tổng công ty đã được phê duyệt đề án cơ cấu lại. Ảnh: TKV |
Bảo đảm hiệu quả, thực chất mục tiêu cơ cấu lại
Theo báo cáo của Bộ Tài chính, về cổ phần hóa, các đơn vị tiếp tục triển khai theo phê duyệt kế hoạch sắp xếp lại DNNN, doanh nghiệp có vốn nhà nước giai đoạn 2022-2025 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Nhưng trong 6 tháng đầu năm 2024, chưa có doanh nghiệp nào được cấp có thẩm quyền phê duyệt phương án cổ phần hóa.
Thông báo số 319/TB-VPCP ngày 12/7/2024 kết luận của Thủ tướng Chính phủ tại Hội nghị Thủ tướng Chính phủ làm việc với DNNN đã chỉ rõ, công tác điều hành quản trị kinh doanh của DNNN chưa được đổi mới nhiều, chưa thực sự hướng theo các nguyên tắc, thông lệ quốc tế, phù hợp kinh tế thị trường hiện đại... Một trong 5 định hướng hoạt động được thông báo kết luận đưa ra là các DNNN cần triển khai hiệu quả các đề án cơ cấu lại, chiến lược phát triển, kế hoạch sản xuất kinh doanh và đầu tư phát triển hàng năm và 5 năm đã được phê duyệt; xử lý dứt điểm các vấn đề tồn đọng kéo dài, đẩy nhanh tiến độ đầu tư, hoàn thành các dự án dở dang, chậm tiến độ nhiều năm, thực hiện công tác quyết toán các dự án hoàn thành đúng thời hạn quy định. |
Về thoái vốn, trong 6 tháng đầu năm 2024, đã thoái vốn nhà nước tại 4 doanh nghiệp (F1) với tổng giá trị phần vốn nhà nước là 139 tỷ đồng, thu về 149,2 tỷ đồng; các tập đoàn, tổng công ty, DNNN đã thoái vốn tại 2 doanh nghiệp (F2) với giá trị 39,91 tỷ đồng, thu về 180,58 tỷ đồng.
Về tình hình cơ cấu lại DNNN, theo báo cáo của Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp, tính đến cuối tháng 6, đề án cơ cấu lại của 15 tập đoàn, tổng công ty đã được phê duyệt (PVN, TKV, Vinachem, Vinafood 1, Petrolimex, Vinafor, ACV, VIMC, VRG, Vinafood 2, Mobifone, Vinacafe, Vinataba, VNR, VNPT).
Giữa tháng 7/2024 vừa qua, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đã ký quyết định phê duyệt kế hoạch sắp xếp lại và đề án cơ cấu lại SCIC đến năm 2025. Mục tiêu cơ cấu lại SCIC đảm bảo hợp lý, phát huy vai trò chủ đạo là doanh nghiệp đầu tư và kinh doanh vốn theo quy định; khai thác tốt các cơ hội đầu tư trong nước và từng bước vươn ra thị trường quốc tế... Việc thực hiện theo đề án này nhằm giúp SCIC hướng đến mục tiêu doanh thu bình quân hàng năm đạt 9.400 tỷ đồng; lợi nhuận sau thuế bình quân hàng năm đạt 6.700 tỷ đồng...
Theo Ủy ban, các tập đoàn, tổng công ty đang khẩn trương triển khai thực hiện theo Đề án đã được phê duyệt, bảo đảm hiệu quả, thực chất, tiến độ yêu cầu đã đề ra. Đơn cử, Tổng công ty Lương thực miền Nam (Vinafood 2) đã thành lập Tổ triển khai thực hiện và xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện Đề án cơ cấu lại Tổng công ty, đồng thời có văn bản gửi người đại diện vốn tại các công ty có vốn góp của Tổng công ty để yêu cầu thực hiện báo cáo tình hình hoạt động của công ty nhằm phục vụ phương án chuyển nhượng vốn của Tổng công ty và báo cáo nguồn gốc, hiện trạng, pháp lý các cơ sở nhà, đất đang quản lý và sử dụng…
Tuy nhiên, trong nửa đầu năm, báo cáo của Bộ Tài chính và Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp đều đánh giá, việc tái cơ cấu, cổ phần hóa, thoái vốn, sắp xếp lại nhà, đất tại các tập đoàn, tổng công ty nhìn chung còn chậm so với yêu cầu đề ra.
Tạo linh hoạt cho quản trị DNNN
Thực tế cho thấy, nhiều DNNN sau khi được tái cơ cấu, thoái vốn đã đạt hiệu quả kinh doanh vượt bậc. Chẳng hạn, tại Công ty Cổ phần Bóng đèn Phích nước Rạng Đông, sau 20 năm cổ phần hóa (2003-2023), Công ty cho biết doanh thu đã tăng 24 lần, nộp ngân sách nhà nước tăng 16,8 lần, lợi nhuận thực hiện tăng 34,7 lần. Tại Tổng công ty Đầu tư và Phát triển Công nghiệp - CTCP (Becamex), gần cuối tháng 5/2024, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đã phê duyệt quyết định giảm tỷ lệ vốn nhà nước từ 95,44% xuống còn 65% cho đến hết năm 2025. Đây là một trong những điều kiện để ban lãnh đạo Becamex đặt mục tiêu phấn đấu sau năm 2025 trở thành doanh nghiệp có vốn hóa trên thị trường chứng khoán từ 5 tỷ USD trở lên.
Phát biểu tại Hội nghị sơ kết 6 tháng đầu năm 2024 mới đây, ông Nguyễn Huy Hưng, Chủ tịch HĐQT Vinafood 2 cho biết, 6 tháng cuối năm 2024, Tổng công ty tập trung triển khai thực hiện kế hoạch Đề án cơ cấu lại Tổng công ty giai đoạn 2021-2025 đã được phê duyệt; đồng thời tiếp tục kiện toàn nhân sự lãnh đạo, quản lý và sắp xếp lại tổ chức bộ máy... để nâng cao phương thức quản trị, tăng năng suất lao động.
Nhưng để tăng hiệu quả và tháo gỡ các vướng mắc về cơ chế, chính sách, thúc đẩy tiến độ cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước, cơ cấu lại DNNN, Bộ Tài chính cho biết đang tổng hợp, nghiên cứu, trình cấp có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung các cơ chế chính sách liên quan. Trong đó, đáng chú ý nhất là việc nghiên cứu soạn thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp.
Chuyên gia kinh tế TS. Võ Trí Thành, Viện trưởng Viện Nghiên cứu chiến lược thương hiệu và cạnh tranh đánh giá, việc ban hành Luật này sẽ giúp Nhà nước được tách bạch khỏi vai trò quản lý và không can thiệp trực tiếp vào quá trình vận hành, sản xuất, kinh doanh của DNNN, qua đó tạo sự linh hoạt cho quản trị DNNN trước những chuyển động nhanh chóng của thị trường.
Ủy ban quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp cũng đã yêu cầu các tập đoàn, tổng công ty tiếp tục triển khai các chiến lược, kế hoạch, đề án, điều lệ tổ chức hoạt động đã được phê duyệt. Các tập đoàn, tổng công ty cũng cần khẩn trương đổi mới, hiện đại hóa quản trị doanh nghiệp theo cơ chế kinh tế thị trường và các nguyên tắc, chuẩn mực quốc tế. Rà soát, phát hiện và kiên quyết xử lý dứt điểm các doanh nghiệp thua lỗ, dự án đầu tư không hiệu quả, hiệu quả thấp theo nguyên tắc thị trường. Tăng cường kiểm tra, giám sát, không để xảy ra thất thoát vốn, tài sản nhà nước trong quá trình hoạt động kinh doanh và quá trình sắp xếp, cổ phần hóa, thoái vốn và quản lý, sử dụng vốn nhà nước.
(责任编辑:World Cup)
- ·Tìm hiểu chế độ hưởng tuất của vợ sĩ quan cao cấp
- ·Biên đạo múa Trần Hạnh: Đời lính giúp chị nhiều trải nghiệm
- ·“Chạy nước rút” về đích xã văn hóa nông thôn mới
- ·Nâng chất toàn diện để xứng tầm đô thị văn minh
- ·Không cho yêu chỉ bởi...anh đi tù về
- ·Bệnh viện dành cho búp bê ở Bồ Đào Nha
- ·Thí điểm hồ sơ bệnh án điện tử tại Bệnh viện Sản Nhi tỉnh
- ·Khó bảo tồn chiêng Tha của người dân tộc Brâu ở Tây Nguyên
- ·85% ca mắc ung thư đầu – cổ có liên quan đến rượu, thuốc lá
- ·Cần nâng cao bản lĩnh trong lãnh đạo, quản lý văn học, nghệ thuật
- ·Cứu con tôi với, cho về thì nó chết mất!
- ·Cần nâng cao bản lĩnh trong lãnh đạo, quản lý văn học, nghệ thuật
- ·Sự quyến rũ của chữ
- ·Phát huy hiệu quả sức dân
- ·Định cư Canada diện đầu tư: Cách thức, chi phí và các yêu cầu mới năm 2024
- ·Di sản Thế giới: Giữa "mê cung" danh hiệu
- ·Huyện Vị Thủy: Đổi tên 10 trường tiểu học
- ·Sẽ tiếp nhận và bàn giao một số di tích lịch sử
- ·Mẹ chồng ghen với con dâu
- ·Đến Sri Lanka xem ngư dân câu cá trên cọc