【lịch bóng tối nay】Thách thức dịch bệnh mới nổi, làm sao để không có một Covid
Thách thức dịch bệnh mới nổi,áchthứcdịchbệnhmớinổilàmsaođểkhôngcómộlịch bóng tối nay làm sao để không có một Covid-19 khác?
(Dân trí) - Những năm gần đây, thế giới đang phải đương đầu với nguy cơ xuất hiện và lan truyền của các bệnh truyền nhiễm mới nổi hoặc tái bùng phát ở người, vật nuôi và động vật hoang dã.
Cảnh giác với dịch bệnh mới nổi và tái nổi
Về nguy cơ dịch bệnh mới nổi, chúng ta không thể dự đoán được, cũng như dịch Covid-19 vừa qua. Tuy nhiên, nếu chúng ta có thể phát hiện sớm các chùm ca bệnh từ ban đầu và có biện pháp cách ly, dập dịch sớm sẽ có thể khống chế dịch tương đối tốt.
Đây là thông tin được BS Nguyễn Trung Cấp, Phó giám đốc Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương chia sẻ bên lề Hội nghị Khoa học toàn quốc về bệnh truyền nhiễm và HIV/AIDS, diễn ra vào sáng 1/11.
Ngược lại, theo chuyên gia này, nếu không phát hiện sớm và xử lý đúng, để dịch bùng phát như Covid-19 thì khả năng kiểm soát vô cùng khó khăn, gây ra thiệt hại lớn.
"Các bệnh mới nổi là những bệnh chúng ta không dự đoán được. Nó có thể là những bệnh không có gì đặc biệt nhưng cũng có thể là bệnh gây đại dịch. Do đó phải giám sát sớm để xem nó có nguy cơ gây ra đại dịch lớn hay không.
Nếu có nguy cơ đó phải nỗ lực kiểm soát để tránh gây ra thiệt hại vô cùng to lớn", BS Cấp nhấn mạnh.
Một nguy cơ khác, theo chuyên gia này, là các bệnh lý trước đây đã tồn tại chúng ta kiểm soát tốt nhưng sau đó lại buông lơi thì có thể bùng phát lên gọi là bệnh tái nổi.
"Ví dụ như bạch hầu, ho gà, uốn ván trước đây tiêm chủng tốt thì số người bị bệnh ít. Khi tiêm chủng không đảm bảo thì bùng phát ở các địa phương.
Ở vụ dịch vừa qua một số địa phương ghi nhận sự bùng phát ho gà, bạch hầu, uốn ván sơ sinh. Nếu kiểm soát tiêm vaccine không tốt có thể đe dọa bùng phát các bệnh nguy hiểm hơn như bại liệt", BS Cấp thông tin.
Ngoài ra, một số bệnh trước đây chưa có, mà sau đó đã phát hiện ở Việt Nam cũng rất đáng lưu tâm. Ví dụ các bệnh lý do nấm, ký sinh trùng. Khi có nguồn lực tốt hơn, ta phải nghiên cứu để kiểm soát nó.
Gia tăng nhiễm ký sinh trùngtừ thú cưng
Sự thay đổi của môi trường sống, điều kiện kinh tế xã hội cũng tạo điều kiện cho nhiều loại ký sinh trùng có cơ hội bùng phát. Điển hình là bệnh giun đũa chó mèo lây truyền từ thú cưng sang con người gần đây đã gia tăng lên nhiều.
Theo BS Cấp, chó mèo mang nhiều loại ký sinh trùng. Nếu khi nuôi không được tẩy giun thường xuyên, trứng của ký sinh trùng có thể vương vãi gây ô nhiễm môi trường. Trứng khi bám vào lông vật nuôi sau đó chúng ta vuốt ve và không vệ sinh tốt thì rất dễ lây nhiễm.
Bên cạnh đó, các loại ký sinh trùng như rận, bọ, ve trên vật nuôi bản chất cũng đã mang nhiều mầm bệnh có thể lây nhiễm lên con người.
Một hành vi khác của người dân làm tăng nguy cơ lây nhiễm ký sinh trùng, được BS Cấp cảnh báo, là thói quen ăn các món không được nấu chín (nộm, tái, gỏi). Nếu được chế biến từ các loại thịt, rau mang ký sinh trùng thì nguy cơ lây nhiễm vào người là rất cao.
Ngoài ra, việc quản lý chất thải không tốt (duy trì nhà vệ sinh thải xuống nước, đất hoang) cũng làm tăng nguy cơ phát tán các loại ký sinh trùng.
Trong phiên toàn thể của hội nghị ngày 1/11, đã có 6 bài trình bày của các báo cáo viên khách mời từ Tổ chức Y tế Thế giới, Đại học Sydney Việt Nam, Đại học Sydney của Úc, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương.
Hội nghị Khoa học toàn quốc về bệnh truyền nhiễm và HIV/AIDS được tổ chức 2 năm một lần, là sự kiệnquan trọng trong hoạt động nghiên cứu khoa học, trao đổi kinh nghiệm và triển khai ứng dụng kỹ thuật mới trong chẩn đoán và điều trị bệnh truyền nhiễm và HIV/AIDS.
Hội nghị là nơi gặp gỡ và trao đổi các kết quả nghiên cứu, ứng dụng các kỹ thuật mới trong các lĩnh vực chẩn đoán và điều trị các bệnh như virus, vi khuẩn, viêm gan, kháng kháng sinh, nội khoa, ngoại khoa, sản khoa, nhi khoa, truyền nhiễm, tiêu hóa và thăm dò chức năng, các bệnh truyền nhiễm và HIV/AIDS khác.
Đặc biệt, hội nghị là cơ hội để các nghiên cứu viên trẻ trong nước có cơ hội giao lưu và trao đổi, trau dồi thêm kiến thức chuyên môn cũng như các kỹ năng thực tế khác.
Tham gia Hội nghị có gần 700 đại biểu trong nước và quốc tế là các giáo sư, tiến sĩ, bác sĩ từ nhiều bệnh viện trong và ngoài nước, các tổ chức nghiên cứu y học và các trường Đại học y dược.
Hội nghị Khoa học toàn quốc về bệnh truyền nhiễm và HIV/AIDS lần này được tổ chức trong 3 ngày từ ngày 31/10 đến ngày 2/11, với 136 bài báo cáo, trong đó có 113 báo cáo được trình bày tại hội nghị và 13 báo cáo dán bảng.
(责任编辑:La liga)
- ·Đáp án môn Lịch sử mã đề 302 THPT Quốc gia 2018 chính xác nhất
- ·SpaceX có kế hoạch đầu tư 1,5 tỷ USD tại Việt Nam
- ·Huawei Mate XT gập ba sốt như vàng: Giá bị thổi lên hơn 500 triệu
- ·Các loại máy chà sàn liên hợp nổi bật tại Kumisai
- ·Nhiều chung cư tại Hà Nội không thể khắc phục các vi phạm về công tác PCCC
- ·Trung Quốc khiến Mỹ mất ăn mất ngủ trong cuộc đua nhiệt hạch
- ·Vì sao iPhone SE 4 đáng mong đợi hơn iPhone 16?
- ·Sử dụng công nghệ hỗ trợ cứu hộ, cứu nạn miễn phí cho người dân vùng lũ
- ·Quảng Ninh: Bị dây cáp văng vào người khiến 2 công nhân than Nam Mẫu thương vong
- ·Đặt mua iPhone 16 series: Săn ngay siêu phẩm
- ·Đáp án môn Toán mã đề 106, 107, 108, 109, 110 THPT Quốc gia 2018
- ·Vietcombank cập nhật tính năng chuyển tiền ủng hộ thiệt hại do bão số 3
- ·Quốc gia châu Á được TSMC và Samsung chọn mặt gửi dự án chip hơn 100 tỷ USD
- ·Đẩy mạnh truyền thông KOL để quảng bá hình ảnh đất nước
- ·Thủ tướng dự trình diễn ‘Công nghệ thông minh cho tương lai’ tại Canada
- ·Bộ TT&TT hoãn việc tắt sóng 2G đến giữa tháng 10/2024
- ·Công bố 12 Giải thưởng Sáng tạo Nội dung số Việt Nam 2024
- ·MobiFone tích cực đồng hành cùng khách hàng chuyển đổi công nghệ di động
- ·Hà Nội: 9 cơ sở, nhà cao tầng đã khắc phục tồn tại về phòng cháy, chữa cháy
- ·Nam thanh niên cầu hôn bạn gái bằng iPhone 16 Pro Max trong ngày đầu mở bán