【bd ty so truc tuyen】Gỡ nút thắt thương mại hóa sáng chế
Theỡnútthắtthươngmạihóasángchếbd ty so truc tuyeno đánh giá của Viện Nghiên cứu sáng chế và khai thác công nghệ thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ (KHCN), thời gian qua, hoạt động thương mại hóa sáng chế ngày càng được Nhà nước và doanh nghiệp quan tâm. Hành lang pháp lý cho thị trường KHCN phát triển, trong đó có các chính sách hỗ trợ thúc đẩy hoạt động sáng chế đã dần được hoàn thiện theo hướng lấy doanh nghiệp làm trung tâm của hoạt động đổi mới sáng tạo. Bên cạnh đó, Nhà nước khuyến khích và trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các tổ chức KHCN công lập trong hoạt động thương mại hóa kết quả nghiên cứu. Qua đó, góp phần thúc đẩy hoạt động khai thác, thương mại hóa sáng chế.
Báo cáo của Cục Sở hữu trí tuệ cũng cho thấy, giai đoạn 1981-2021, số lượng đơn và bằng sáng chế của người Việt Nam là 9.345 đơn và 1.512 bằng sáng chế được cấp. Trong đó, những năm gần đây, số lượng đơn đăng ký sáng chế đang tăng dần, năm 2019 là 720 đơn, năm 2020 là 1.020 đơn, năm 2021 là 1.066 đơn. Hoạt động đăng ký, khai thác và thương mại hóa sáng chế, giải pháp hữu ích có xu hướng tăng nhưng chất lượng các sáng chế còn khiêm tốn, phần lớn mới chỉ giải quyết được các vấn đề sản xuất đơn lẻ. Nhiều sáng chế được bảo hộ không phục vụ cho mục đích khai thác, thương mại mà chỉ để ngăn ngừa các đối thủ cạnh tranh trong ngành nên hiệu quả mang lại chưa cao.
Liên quan tới vấn đề trên, ông Hoàng Đức Thảo, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp KHCN Việt Nam cho biết, hiện nay hoạt động thương mại hóa sản phẩm ra thị trường của các doanh nghiệp chưa đạt kết quả cao, việc kết nối, chia sẻ hợp tác, chuyển giao công nghệ còn thấp dẫn đến không đạt hiệu quả trong kinh doanh và tái đầu tư theo yêu cầu. Nhiều doanh nghiệp còn lúng túng, chưa có hướng đi đúng đắn trong hoạt động đầu tư nghiên cứu đổi mới sáng tạo.
Trong khi đó, Việt Nam đã có Chương trình Quốc gia về Phát triển tài sản trí tuệ nhưng các chính sách riêng biệt về bảo hộ, khai thác và thương mại hóa sáng chế vẫn còn triển khai chậm. Các thủ tục, quy trình để nhận ưu đãi trong quá trình khai thác, thương mại hóa còn rườm rà, độ trễ của chính sách còn lớn, mức được hưởng ưu đãi chưa cao. Việc hỗ trợ, kết nối, hợp tác và liên kết giữa nhà sáng chế, chủ sở hữu sáng chế, doanh nghiệp, Nhà nước, nhà đầu tư để đưa sáng chế vào sản xuất, kinh doanh chưa thực sự mang lại hiệu quả cao.
Ảnh minh hoạ
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Dự án báo chí của Facebook chính thức tuyên chiến với tin tức giả
- ·VinFast ký thỏa thuận hợp tác độc quyền với đại lý tại UAE
- ·Siêu xe McLaren 765LT giá 35 tỷ từng bị ngân hàng thu giữ về tay đại gia Hà Nội
- ·Đấu giá biển số sáng 12/4: Biển ngũ quý 6 của Hà Nội 30K
- ·Bộ Tài chính ban hành cơ chế quản lý tài chính Quỹ Hỗ trợ nông dân
- ·Những lần sửa chữa đắt nhất mà bạn không ngờ tới của ô tô
- ·Hoa hậu Đỗ Thị Hà, Tiểu Vy tham gia trạm trải nghiệm xe máy Yamaha miễn phí
- ·Giải mã siêu xe Mercedes 70 tuổi đắt hơn vàng, giá trị không tưởng 3.665 tỷ đồng
- ·Long An: Nghiên cứu ứng dụng vật liệu nhẹ địa kỹ thuật (Geofoam) cho nền đường đất yếu
- ·Xe lắp ráp thất thế tại thị trường Việt Nam, chờ ưu đãi phí trước bạ
- ·Nhận định, soi kèo Lens vs Toulouse, 21h00 ngày 5/1: 7 lần thất bại
- ·Thị trường xe máy: Nhiều lối đi mới giữa khó khăn
- ·4 mẫu xe cũ tầm giá 350 triệu đáng mua để chạy xe dịch vụ
- ·10 xe mô tô siêu đẹp khiến dân chơi phát thèm, càng cũ càng đắt giá
- ·Năm 2024: Hơn 2,3 triệu lượt hộ nghèo được vay vốn để vượt khó
- ·Mẹo tránh đổ mồ hôi lưng khi lái xe vào mùa nắng nóng
- ·Vệ sinh ghế ô tô bằng bọt cạo râu, cô gái nhận kết quả 'bẽ bàng'
- ·Phì cười với cảnh bánh xe gom rác đảo như rang lạc trên phố Hà Nội
- ·Galaxy Tab S2 siêu mỏng nhẹ ra mắt ấn tượng tại Việt Nam
- ·Volvo và Aurora ra mắt xe tải tự lái cấp 4