【nagoya – kashima】Chủ tịch Quốc hội: Giám sát phải làm rõ được trách nhiệm, địa chỉ cụ thể
Nghiên cứu,ủtịchQuốchộiGiámsátphảilàmrõđượctráchnhiệmđịachỉcụthểnagoya – kashima điều chỉnh chính sách phòng, chống dịch COVID-19 phù hợp với tình hình mới Trình Quốc hội cho phép 24 địa phương chuyển nguồn kinh phí phòng, chống dịch Covid-19 Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét kết quả giám sát về nguồn lực phòng, chống dịch Covid-19 |
Sáng 11/4, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã cho ý kiến về báo cáo kết quả giám sát chuyên đề của Đoàn giám sát của Quốc hội về "Việc huy động, quản lý và sử dụng các nguồn lực phục vụ công tác phòng, chống dịch Covid-19; việc thực hiện chính sách, pháp luật về y tế cơ sở, y tế dự phòng".
Không áp dụng cơ chế đặc thù tùy tiện
Phát biểu tại phiên họp, Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương nêu ý kiến về việc khi bước vào đại dịch Covid-19, nhiều cơ quan đề nghị tuyên bố tình trạng khẩn cấp. Theo chỉ đạo của cấp có thẩm quyền là không công bố, nhưng thực tế đã áp dụng toàn bộ các biện pháp trong tình trạng khẩn cấp. Như vậy, phải chăng cách vận dụng các biện pháp trong tình trạng chưa khẩn cấp và tình trạng khẩn cấp chưa nhuần nhuyễn. Chưa công bố nhưng lại thực hiện tình trạng khẩn cấp là do nhận thức không thống nhất. Vấn đề nhận thức không thống nhất thể hiện ngay cả trong quá trình tổ chức triển khai công việc và trong giải quyết sau này về thanh quyết toán các nguồn lực.
Do vậy, Phó Chủ tịch Quốc hội đề nghị cần xem xét lại nguyên nhân được nêu trong báo cáo về các tồn tại, hạn chế là do “hệ thống pháp luật hiện hành chưa bao quát, chưa điều chỉnh hết các quan hệ tình huống phát sinh tạo ra các khoảng trống pháp lý trong công tác phòng, chống dịch”, tránh tình trạng làm không được thì đổ cho hệ thống pháp luật. Tuy hệ thống pháp luật vẫn còn chưa hoàn thiện, đồng bộ, nhưng chủ yếu vẫn là văn bản dưới luật và sự điều hành cụ thể, Phó Chủ tịch Quốc hội nhận xét.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ phát biểu tại phiên họp. |
Về giám sát các nguồn lực, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đề nghị đoàn giám sát lưu ý trình bày rõ hiện trạng thanh quyết toán các nguồn trong và ngoài nước; làm rõ còn bao nhiêu chưa được thanh quyết toán, bao nhiêu chưa được chi trả, có thất thoát, sai phạm gì. Kết quả huy động, sử dụng nguồn lực phải rõ từng nguồn. Vắc-xin còn hay hết, quá hạn hay không; tới đây có tiếp tục tiêm nữa…
Hiện nay, trong báo cáo giám sát chưa làm rõ các thông tin liên quan đến nội dung này, cũng chưa có địa chỉ cụ thể về các địa phương, cơ quan, đơn vị còn tồn tại, hạn chế. Chủ tịch Quốc hội cho rằng cần đánh giá kỹ lưỡng, cung cấp số liệu cụ thể để làm rõ trách nhiệm của các bên liên quan. Ngoài ra, Chủ tịch Quốc hội lưu ý có hai vụ án rất lớn không nằm ngoài phạm vi giám sát là chuyến bay giải cứu và vụ Việt Á nhưng báo cáo chưa đề cập đến.
Về các đề xuất trong báo cáo, Chủ tịch Quốc hội đề nghị làm rõ cơ sở chính trị, căn cứ pháp lý, thực tiễn. Theo đó, Nghị quyết 30 của Quốc hội đã quy định cho phép thực hiện các biện pháp đặc thù, đặc biệt, đặc cách. Tuy nhiên, những biện pháp này cũng được quy định cụ thể ở các văn bản quy phạm pháp luật. Việc sử dụng biện pháp đặc thù, đặc biệt, đặc cách theo Nghị quyết 30 không phải là áp dụng biện pháp đặc thù một cách tùy tiện, không phải là hợp thức hóa sai phạm, Chủ tịch Quốc hội nêu rõ.
Đối với một số đề xuất giải pháp, Chủ tịch Quốc hội cho rằng còn thiếu cơ sở chính trị, một số vấn đề thuộc thẩm quyền của Chính phủ hoặc các cơ quan khác, một số vấn đề nằm ngoài phạm vi giám sát như: việc sử dụng quỹ bảo hiểm y tế, việc nâng cao chế độ đãi ngộ với nhân viên y tế…
Rà soát, tháo gỡ nhiều vướng mắc trong thanh, quyết toán
Liên quan đến nội dung về tài chính, Thứ trưởng Bộ Tài chính Võ Thành Hưng trình bày cho biết, Bộ Tài chính đã có báo cáo gửi tới đoàn giám sát với nhiều phụ lục về tổng mức huy động NSNN, huy động từ các nguồn khác gồm viện trợ, Quỹ Vắc-xin, quỹ của trung ương cũng như của các địa phương. Trong đó cũng đã làm rõ lượng chi cho chống dịch, vắc-xin, chi cho từng địa phương. Tuy nhiên, hạch toán huy động nguồn lực tổng thể thì còn chưa đầy đủ, đặc biệt là những hỗ trợ từ các cộng đồng xã hội, người dân… Các giấy tờ, thủ tục để xác lập sở hữu toàn dân còn chưa đầy đủ, gây khó khăn trong công tác hạch toán.
Thứ trưởng Bộ Tài chính Võ Thành Hưng trình bày tại phiên họp. |
Về Quỹ Vắc-xin, báo cáo của Bộ Tài chính đã làm rõ số liệu về con số tổng thể, số đã sử dụng, số còn lại. Liên quan đến các vướng mắc, việc xác lập sở hữu toàn dân, đa phần tài sản chưa được xác lập là do thiếu các giấy tờ chứng minh, chưa xác định giá. Tuy Chính phủ đã có hướng dẫn cụ thể, nhưng trong thời gian đó, có nhiều trường hợp người dân, doanh nghiệp đóng góp nhưng trong điều kiện cấp bách không hoàn thiện hết các giấy tờ cần thiết. Bộ Tài chính đã tham gia với đoàn giám sát, phối hợp cùng Bộ Y tế để tiếp tục tham mưu với các cơ quan liên quan để xử lý, tháo gỡ vấn đề này.
Đối với những vướng mắc trong đấu thầu, mua sắm vật tư y tế ở các bệnh viện, cơ sở y tế, Thứ trưởng Võ Thành Hưng cho biết, Bộ Tài chính đã sửa thông tư về mua sắm chi thường xuyên để tháo gỡ những khó khăn trong vấn đề này.
Về vấn đề hướng dẫn thanh, quyết toán, Thứ trưởng Bộ Tài chính Võ Thành Hưng cho biết, đây là khâu cuối cùng trong quy trình, khi đã đủ hồ sơ, giấy tờ theo quy định thì mới có thể xử lý. Hiện nay công tác này đang vướng mắc trong tổ chức, thực hiện khi hồ sơ, giấy tờ không đảm bảo đầy đủ, nên cần tiếp tục rà soát, nghiên cứu để khắc phục vấn đề này.
Kết luận nội dung thảo luận, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định cho biết UBTVQH ghi nhận, đánh giá cao đoàn giám sát thực hiện nhiệm vụ được giao, đảm bảo đúng kế hoạch và tiến độ, tuy nhiên cần hoàn thiện về một số nội dung và số liệu để trình Quốc hội tại kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV.
Bổ sung ý kiến về chương trình “Sóng và máy tính cho em”, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Nguyễn Đắc Vinh cho rằng chương trình đặt ra chỉ tiêu tương đối cao, quá trình thực hiện chưa thực hiện hết được các chỉ tiêu, một số địa phương nhận nguồn lực nhưng chưa nhận được hướng dẫn cụ thể nên chưa thể triển khai được một cách hiệu quả. Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục đề nghị cần đánh giá kỹ hơn vấn đề này. |
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Cách nào hạn chế rủi ro từ ví điện tử và mobile money?
- ·Soi kèo phạt góc Nữ Colombia vs Nữ Hàn Quốc, 9h ngày 25/7
- ·Soi kèo phạt góc Sheriff Tiraspol vs Farul Constanta, 0h00 ngày 19/7
- ·Soi kèo phạt góc nữ New Zealand vs nữ Na Uy, 14h ngày 20/7
- ·Kinh tế tập thể góp phần xây dựng nông thôn mới
- ·Soi kèo phạt góc Nữ Mỹ vs Nữ Hà Lan, 8h ngày 27/7
- ·Soi kèo phạt góc nữ New Zealand vs nữ Na Uy, 14h ngày 20/7
- ·Soi kèo phạt góc Djurgarden vs Malmo, 0h ngày 18/7
- ·Bộ Công Thương: Cần điều chỉnh, bảo đảm tính đúng, tính đủ giá cơ sở xăng dầu
- ·Soi kèo phạt góc Midtjylland vs Silkeborg, 19h ngày 30/7
- ·Trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục cần tăng cường trách nhiệm 'giải trình' với xã hội
- ·Soi kèo phạt góc Varbergs BoIS vs AIK Solna, 0h ngày 18/7
- ·Soi kèo phạt góc Nữ Nhật Bản vs Nữ Costa Rica, 12h ngày 26/7
- ·Soi kèo phạt góc nữ Hàn Quốc vs nữ Morocco, 11h30 ngày 30/7
- ·Việt Nam sẽ là nền kinh tế tăng trưởng mạnh mẽ nhất ASEAN
- ·Soi kèo phạt góc Nữ Thụy Điển vs Nữ Italia, 14h30 ngày 29/7
- ·Soi kèo phạt góc Swift Hesperange vs Slovan Bratislava, 1h ngày 20/7
- ·Soi kèo phạt góc Degerfors IF vs Brommapojkarna, 22h30 ngày 29/7
- ·Sản xuất hàng thiết yếu gặp khó khăn về nhân lực do ảnh hưởng của Covid
- ·Soi kèo phạt góc nữ Hàn Quốc vs nữ Morocco, 11h30 ngày 30/7