【giải bóng đá ai cập】Các đối tượng chính tham gia vào quá trình thương mại hoá sáng chế
Theácđốitượngchínhthamgiavàoquátrìnhthươngmạihoásángchếgiải bóng đá ai cậpo Viện Nghiên cứu sáng chế và Khai thác công nghệ, thương mại hoá sáng chế đã được đề cập nhiều trong các văn bản chính sách, ví dụ như Luật sở hữu trí tuệ sửa đổi năm 2022, Chiến lược sở hữu trí tuệ đến năm 2030, Chương trình phát triển thị trường khoa học và công nghệ quốc gia đến năm 2030… Điều này cho thấy Chính phủ ngày càng quan tâm hơn đến việc đưa kết quả nghiên cứu là sáng chế ra thị trường.
Thương mại hoá sáng chế không phải một giai đoạn mà là cả một quá trình từ khi phát triển ý tưởng đến khi đưa sản phẩm gia nhập thị trường. Thông thường quá trình này bao gồm nhiều bước với nhiều bên tham gia khác nhau, vai trò của các bên thay đổi tùy thuộc vào tiến trình thương mại hoá. Vậy những đối tượng nào tham gia vào quá trình thương mại hoá sáng chế? Theo kinh nghiệm quốc tế, các chủ thể chính trong quá trình thương mại hoá sáng chế bao gồm: người bán, người mua, tổ chức trung gian và cơ quan quản lý nhà nước.
Đối tượng mua sáng chế
Đối tượng mua sáng chế (SC) thường được phân thành 2 nhóm chính: các công ty điều hành (operating companies) và các pháp nhân không hoạt động thực tiễn (NPEs).
“Công ty điều hành” (operating company - OPCO) là thuật ngữ được dùng để chỉ công ty nắm giữ quyền sở hữu gián tiếp, quyền cho thuê, hoặc các quyền khác đối với tài sản của công ty con (property company - PROPCO) của nó trong mô hình tổ chức doanh nghiệp OPCO/PROPCO. OPCO cũng có quyền bán tất cả các tài sản có thể tạo ra doanh thu của mình cho PROPCO, sau đó thuê lại các tài sản này để điều hành hoạt động kinh doanh.
Trong thương mại hóa SC, OPCO thường là những công ty sở hữu danh mục bằng SC (portfolio) mạnh và luôn tìm mua SC của các công ty khác để bổ sung vào danh mục này nhằm mục đích phòng vệ, tránh kiện tụng khi có khả năng vi phạm bằng SC. Hầu hết các OPCO đều linh hoạt, có nhiều tài chính và hiếm khi mua bằng SC chỉ để kiếm tiền. Họ thường giữ bí mật về các giao dịch và quy trình bán hàng đồng thời dành nhiều sự quan tâm cho việc li-xăng hơn là mua, bán SC.
Các pháp nhân không hoạt động thực tiễn (NPEs – non practicing entities) là nhóm chủ sở hữu không thực hiện các hoạt động nghiên cứu, không đăng ký SC và không ứng dụng các giải pháp kỹ thuật được cấp bằng SC vào thực tiễn sản xuất, kinh doanh. Thay vào đó, họ mua SC rồi bán li-xăng (chuyển giao quyền sử dụng) hoặc chuyển nhượng lại cho các công ty đang sử dụng SC tại thời điểm mà họ mua lại. Mô hình của NPEs có thể là công ty khởi nghiệp (start-up), công ty khởi nguồn (spin-off) của các nhà sản xuất lớn, công ty nghiên cứu, hoặc kể cả là trường đại học.
Các đối tượng chính tham gia vào quá trình thương mại hoá sáng chế.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Thời tiết hôm nay 03/1: Miền Trung mưa rào, miền Bắc trời rét
- ·Kẻ trộm xe máy bị bắt vì đi vào đường cao tốc
- ·Người đàn ông đi lạc hơn 150km cùng chú chó nhỏ
- ·Hơn 7.000 viên chức có thể được chuyển thành công chức chế độ hợp đồng
- ·Thời tiết Hà Nội 23/9: Nắng oi trên 35 độ dù đã sang mùa Thu
- ·Vụ ô tô rơi xuống sông ở Thừa Thiên Huế: Cấm xe trên 5 chỗ qua cầu
- ·Chiến sự Ukraine 9/9: Hàng trăm binh sĩ của Kiev bị Nga bao vây ở Pokrovsk
- ·Liên hợp quốc ra nghị quyết kêu gọi ngừng bắn ngay lập tức ở Gaza
- ·Long An: Nghiên cứu ứng dụng vật liệu nhẹ địa kỹ thuật (Geofoam) cho nền đường đất yếu
- ·Tiếng hát Việt trên sân khấu Nga
- ·Bước ngoặt lịch sử ở cơ quan điều hành hệ thống điện
- ·Khoảnh khắc Ukraine dội tên lửa Anh tấn công sở chỉ huy Nga ở Kursk
- ·Bà Harris giành đủ phiếu để tranh chức tổng thống với ông Trump
- ·Triều Tiên mở rộng nhà máy tên lửa giữa nghi vấn cấp vũ khí cho Nga
- ·37 triệu người dùng sẽ không thể truy cập Internet từ 1/1/2016
- ·Tưởng niệm người bạn thủy chung của Việt Nam Merle Evelyn Ratner
- ·Tòa hoãn tuyên án ông Trump
- ·Ông Trump dẫn trước bà Harris ở các bang quan trọng bỏ phiếu sớm
- ·Công bố giải thưởng ASEAN ICT Awards 2016 tại Việt Nam
- ·Phó Thủ tướng chủ trì họp bàn phương án hợp nhất Bộ NN&PTNT và Bộ TN&MT