【soi 24】Những điều cần biết về Tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục Đại học TCVN ISO 21001:2019
Luật Giáo dục 2012 quy định rõ các cơ sở giáo dục Đại học phải thực hiện đánh giá chất lượng cũng như kiểm định ngay khi chương trình có khóa đầu tiên tốt nghiệp. Các trường có trách nhiệm đảm bảo quyền lợi cho người học cũng như chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo,ữngđiềucầnbiếtvềTiêuchuẩnkiểmđịnhchấtlượnggiáodụcĐạihọsoi 24 nếu không sẽ không được tiếp tục tuyển sinh ngành đào tạo đó cho đến khi đạt tiêu chuẩn kiểm định.
Trên thực tế, kiểm định chất lượng giáo dục có thể triển khai ở hai cấp: Cấp cơ sở đào tạo (CSĐT) hay còn gọi là cấp trường - đánh giá phủ rộng toàn bộ mặt hoạt động của CSĐT, tập trung nhiều vào sứ mệnh, mục tiêu, chiến lược, quản trị, quản lý, đánh giá các nguồn lực như cơ sở vật chất trên phạm vi toàn trường; và cấp chương trình đào tạo (CTĐT) – đánh giá tập trung sâu vào CTĐT và quá trình đào tạo.Theo đó, các cơ sở giáo dục Đại học nên áp dụng bộ tiêu chuẩn TCVN ISO 21001:2019 được Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành và công nhận.
TCVN ISO 21001:2019 – Tiêu chuẩn về hệ thống quản lý chất lượng cho tổ chức giáo dục
Hệ thống quản lý Giáo dục - ISO 21001:2018 là tiêu chuẩn được phát triển bởi Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế ISO và phiên bản được ban hành tại Việt Nam là TCVN ISO 21001:2019. Tiêu chuẩn này được vận hành như một công cụ quản lý cho các tổ chức giáo dục, nhằm cung cấp các sản phẩm, dịch vụ giáo dục và giúp các trường đáp ứng nhu cầu của học sinh, sinh viên, giáo viên,…
TCVN ISO 21001 là tiêu chuẩn có thể áp dụng cho toàn bộ tổ chức giáo dục, không phân biệt loại hình, quy mô hay phương pháp cung cấp. Ngoài ra, không riêng các tổ chức giáo dục chuyên biệt, TCVN ISO 21001 có thể áp dụng cho các tổ chức giáo dục nhỏ nằm trong các tổ chức lớn hơn có hoạt động chính không phải là giáo dục, chẳng hạn như các cơ quan đào tạo chuyên môn, các Trung tâm bồi dưỡng nghiệp vụ…
Việc áp dụng Tiêu chuẩn ISO 21001 giúp các tổ chức giáo dục Đại học thể hiện trách nhiệm xã hội, nâng cao uy tín của tổ chức giáo dục thông qua việc cung cấp giáo dục có chất lượng toàn diện. Ngoài ra, việc áp dụng ISO 21001 cũng là cách chứng tỏ cam kết của tổ chức giáo dục với việc cải tiến liên tục chất lượng giáo dục, đáp ứng nhu cầu không chỉ cho các học viên mà còn cả các nhà sư phạm, phụ huynh và các bên liên quan khác thông qua cải thiện các quy trình đổi mới trong tổ chức giáo dục.
Khóa đào tạo “Chuyên gia đánh giá trưởng Hệ thống quản lý chất lượng cho tổ chức giáo dục theo ISO 21001:2018” từ 27/02 – 03/03/2023.(责任编辑:La liga)
- ·Hàng loạt đại gia bán lẻ Auchan, Metro, Parkson... 'chia tay' thị trường Việt Nam
- ·Ngày 1/2: Giá gas tăng nhẹ, dầu thô phục hồi trong phiên giao dịch đầu tháng
- ·Mẹ chồng chưa lộ diện của BTV Hoài Anh: Điểm tựa lớn trong sự nghiệp của con dâu
- ·Minh Tuấn
- ·Các hãng xe ô tô sẽ đồng loạt lắp trang bị cảnh báo bỏ quên trẻ em
- ·Ngày 28/1: Giá heo hơi ở các tỉnh thành dao động trong khoảng 52.000
- ·Nâng cao trình độ, nghiệp vụ chữa cháy rừng cho lực lượng tại chỗ
- ·Chồng kém 13 tuổi bất ngờ đệ đơn ly hôn Britney Spears
- ·Xổ số Vietlott: Hé lộ bộ số may mắn trúng hơn 66 tỷ đồng ngày hôm qua
- ·Món quà của cha tập 20: Nghĩa sốc vì bà Thủy bất ngờ thay đổi thái độ
- ·SYM giảm giá hàng loạt mẫu xe máy
- ·Bị nói 'bỏ đại gia, lấy chồng nghèo nên bán hàng online', Diễm Hương nói gì?
- ·Bộ Công an gửi Thư khen gửi Cục Quản lý xuất nhập cảnh
- ·Lâm Đồng: Ban hành quy định về hạn mức giao đất, công nhận quyền sử dụng đất
- ·Xổ số Vietlott: Giải Jackpot Mega 6/45 gần 16 tỷ ngày hôm qua có tìm thấy chủ nhân?
- ·“Cơn khát” lao động tay nghề cao trong ASEAN
- ·Màn hoà giọng ấn tượng của Đào Tố Loan cùng 2 giọng ca vàng opera thế giới
- ·Ngày 23/1: Giá heo hơi tăng
- ·Những cách đơn giản 'cứu' đôi môi không bị nứt nẻ vào mùa Đông
- ·Xuất khẩu nông sản, thực phẩm sang thị trường EU: Doanh nghiệp cần lưu ý gì?