会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【lịch giải hà lan】Ông chủ Facebook qua góc nhìn của Phật tử!

【lịch giải hà lan】Ông chủ Facebook qua góc nhìn của Phật tử

时间:2025-01-07 07:05:28 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:683次

 

Doanh nhân trẻ Mark Zuckerberg

Chàng trai chủ nhân của mạng xã hội Facebook đã làm cả thế giới chú ý tới không chỉ vì trí tuệ và tài năng trẻ phục vụ số đông của anh,ÔngchủFacebookquagócnhìncủaPhậttửlịch giải hà lan mà anh còn là hiện tượng của sự dấn thân vào những công việc khó làm –hiến tài sản làm từ thiện– ở độ tuổi và sự nghiệp đang phất. Phật giáo xem sự dấn thân như thế là bồ-tát hạnh, là công hạnh vì lý tưởng lợi tha của người Phật tử Đại thừa.

Nhìn một Phật giáo phi hình thức, người Phật tử có thể thấy được vai trò đích thực của tư tưởng Phật
Tôi xin thông qua nhân vật Zuckerberg để làm sáng tỏ tư tưởng này của Phật giáo.

‘Bồ-đề tâm’ cũng như ‘bồ-tát hạnh’ không mang một ý nghĩa tín ngưỡng tôn giáo gì cả. Nó biểu đạt một lối sống của người đi tìm kiếm hạnh phúc thông qua sự nghiệp tạo dựng hạnh phúc cho người khác.

Việc xem tỷ phú Zuckerberg “phát bồ-đề tâm, hành bồ-tát hạnh” nghe ra có vẻ khó chấp nhận đối với người Phật tử, bởi những khái niệm này vừa là thuật ngữ vừa là lý tưởng của Phật giáo Đại thừa lại được gán cho một chàng trai người Mỹ gốc Do Thái. Nhưng kỳ thật, ‘bồ-đề tâm’ cũng như ‘bồ-tát hạnh’ không mang một ý nghĩa tín ngưỡng tôn giáo gì cả. Nó biểu đạt một lối sống của người đi tìm kiếm hạnh phúc thông qua sự nghiệp tạo dựng hạnh phúc cho người khác.

Bồ-đề tâm phát xuất từ chữ ‘bodhicitta’, là một thuật ngữ của Phật giáo Đại thừa. ‘Bồ-đề’ là phiên âm của chữ ‘bodhi’ (tiếng Pali/Sanskrit), nghĩa là ‘giác’, ‘giác ngộ’, ‘tuệ giác’, tức là hiểu biết các pháp một cách rốt ráo, không có chấp thủ. Bodhi là quả vị giác ngộ tối thượng mà đức Phật đã chứng đắc dưới gốc cây Assattha mà sau đó cây này được gọi là cây Bodhi (Bồ-đề).

Bồ-đề tâm do đó có thể được hiểu là tâm giác ngộ. Đối với chư Phật, nó là thực tại; còn đối với chúng sanh, nó cần phải được phát huy, cho nên được gọi là ‘phát tâm bồ-đề’. Người phát tâm bồ-đề cần hiểu rõ rằng bồ-đề sẵn có trong mỗi chúng sanh và sẽ hiện rõ khi màn vô minh được vén lên. Điều này muốn nói đến tánh giác trong mỗi chúng sanh.

Trong văn học Phật giáo Nguyên thủy, từ tương đương của bồ-đề tâm có lẽ là ‘pabhassara citta’, nghĩa là ‘tâm sáng chói’. Kinh Tăng Chi chép: “Tâm này, này các Tỷ-kheo, là sáng chói, nhưng bị ô nhiễm bởi các cấu uế từ ngoài vào” (A.i, 9). Như vậy, phát tâm bồ-đề có thể được hiểu là hướng tâm đến sự thanh tịnh sáng chói vốn có (của tâm), và cũng tức là hướng tâm đến sự giác ngộ bồ-đề (bodhi).

Zuckerberg phát bồ-đề tâm như thế nào?

Với ý nghĩa Bồ-đề như vậy thì tỷ phú Zuckerberg phát bồ-đề tâm như thế nào? Trước hết chúng ta cần xác định rằng Phật giáo chỉ quan tâm đến con người và tâm người, mà không có một sự phân biệt nào liên quan đến giai cấp, sắc tộc, tôn giáo, v.v. Và hành động hay nghiệp (karma) được xem là chủ trương của Phật giáo với mục đích là làm thanh tịnh ba nghiệp thân, khẩu, ý (việc làm, lời nói, ý nghĩ). Đây là con đường đưa đến sự đoạn tận tham, sân, si, thành tựu quả vị bồ-đề.

Nói cách khác, quả vị bồ-đề có thể chứng đắc nếu hành trì đúng pháp (tức là làm thanh tịnh ba nghiệp, đoạn tận tham, sân, si), mà không tùy thuộc vào một quan điểm hay danh xưng nào. Trung Bộ Kinh, số 126, nói rằng “dù có nguyện vọng hay không, việc hành trì Phạm hạnh một cách chánh đáng thời đạt được quả vị.” Với chủ trương hành động như thế, tỷ phú Zuckerberg cũng có thể không ngoại lệ, và có lẽ đang đi trên đạo lộ ấy.

Như đã nói, chướng ngại của bồ-đề chính là vô minh và các cấu uế từ bên ngoài vào, được hiển thị qua thân, khẩu, ý. Và Zuckerberg dường như đang thăng hoa cuộc sống khi từng bước vén màn vô minh và buông bỏ các cấu uế ngoại lai ngang qua những việc làm của mình. Quả thực, mức độ hạnh phúc hay khổ đau của con người tùy thuộc ít hay nhiều vô minh và cấu uế ngoại lai ấy. Càng ít vô minh (tức trí tuệ càng nhiều) chừng nào thì người ta càng dễ dàng buông bỏ những cấu uế ngoại lai chừng ấy, và ngược lại.

Có thể Zuckerberg không hề biết hay nghĩ đến danh xưng ‘bồ-đề’ hay ‘chánh giác’ gì cả, nhưng những thăng hoa hạnh phúc trên đạo lộ buông bỏ của anh (mà người Phật tử gọi là đạo lộ đưa đến bồ-đề) thì không thể phủ nhận. Việc Zuckerberg dấn thân làm từ thiện là một biểu hiện của sự buông bỏ như thế, và đặc biệt là tìm thấy hạnh phúc thông qua việc xây dựng hạnh phúc cho người khác.

Như vậy là anh đã phát bồ-đề tâm và hành bồ-tát hạnh (nói theo ngôn ngữ Phật học) trong ý nghĩa đích thực của nó mà không cần một danh xưng nào hết. Tuy nhiên, con đường đạt đến đích bồ-đề theo Phật giáo Đại thừa là một hành trình dài và đòi hỏi một tâm vị tha và kiên định, những yếu tố mà hiện tại ít nhiều anh đang có.

P.V(t/h)

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • NHNN đã giao room tín dụng cho từng ngân hàng, tiến tới lộ trình bỏ room
  • Mobifone triển khai dịch vụ Gọi thoại quốc tế dễ dàng, nhận liền data miễn phí
  • Cách tắt hiện hình ảnh tại tìm kiếm Spotlight iPhone
  • Túi đựng laptop có quan trọng?
  • Va chạm với xe tải, ô tô con ở Thanh Hóa biến dạng
  • Trung Quốc tạo ra robot có não làm từ tế bào gốc con người
  • Kompa báo cáo xu hướng tìm kiếm ứng dụng du lịch ở Việt Nam
  • Cách tra cứu số điện thoại Cảnh sát khu vực bằng Zalo
推荐内容
  • Thu nhập cần có để lọt vào top giàu nhất tại các bang của nước Mỹ
  • Những lý do nên cập nhật phần mềm cho iPhone
  • Giá Galaxy Z Fold6, Z Flip6 'bay' vài triệu đồng ngay trong đêm ra mắt
  • Ước mơ xây dựng ‘đế chế Walt Disney’ ở Việt Nam
  • Quy định mới về mức hưởng bảo hiểm y tế
  • Cách mở khóa tính năng ẩn miễn phí của ChatGPT