【xep hang bd y】Khoa học công nghệ Việt Nam còn nhiều điểm sáng
Tại buổi họp báo thường kỳ của Bộ Khoa học và Công nghệ sáng ngày 9/12,ọccôngnghệViệtNamcònnhiềuđiểmsáxep hang bd y ông Nguyễn Quân – Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ đã chia sẻ thẳng thắn về một số thắc mắc của phóng viên xung quanh các vấn đề liên quan đến Khoa học và Công nghệ trong nước.
Nông dân chế xe bọc thép, Bộ trưởng nói gì?
Vừa qua, báo chí viết rất nhiều về việc Ông Trần Quốc Hải (nông dân chế tạo máy bay ở Tân Châu, Tây Ninh) và ông Trần Quốc Thanh (con trai ông Hải) vừa được Vương quốc Campuchia trao huân chương Đại tướng quân.
Cha con ông Trần Quốc Hải bên dàn xe bọc thép do chính tay 2 cha con -nâng cấp, chế tạo.
Theo báo chí đưa tin, trước thời điểm nhận Huân chương Đại tướng quân ở Campuchia, ông Hải đã sửa chữa, cải tiến, nâng cấp thành công 11 xe bọc thép cũ và chế tạo thành công một xe bọc thép kiểu mới cho quân đội nước này. Với chiếc xe mới chế tạo, ông Hải hoàn thành trong thời gian bốn tháng (ba tháng nghiên cứu, một tháng chế tạo). Tất cả trang thiết bị cho xe do ông tự tìm mua.
Quốc vương Campuchia đã cấp giấy chứng nhận ông Hải và ông Thanh là nhà kỹ thuật sửa chữa xe bọc thép BRDM 2 và BTR60PB, ghi nhận những đóng góp của hai người cho nền kỹ thuật của đất nước.
Qua sự việc của cha con ông Hải, phóng viên đặt câu hỏi, phải chăng chúng ta đang để “chảy máu chất xám”, thiếu quan tâm đến người có tài?
Về vấn đề này, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Nguyễn Quân khẳng định, Nhà nước luôn đánh giá cao các ý tưởng sáng tạo, sáng chế của người dân. Theo Bộ trưởng Quân, thuật ngữ “chảy máu chất xám” đã được chúng ta nói đến rất nhiều. Bộ trưởng giải thích: “Nước thường chảy chỗ trũng. Ở đâu điều kiện làm việc tốt hơn, lương bổng cao hơn, được đối xử tôn trọng hơn thì những người tài giỏi sẽ đến”.
Đánh giá về hiện trạng của ngành khoa học công nghệ Việt Nam, Bộ trưởng Nguyễn Quân cho rằng “nó không quá xám xịt như chúng ta thường nghĩ, nó còn có nhiều điểm sáng”. Theo Bộ trưởng, hiện tại ngành khoa học công nghệ của Việt Nam nằm ở khoảng trung bình trên thế giới, đứng thứ 71 trên 143 nước. Trong khi đó, vị trí về kinh tế và môi trường đầu tư của chúng ta đang thuộc diện cuối bảng trên thế giới.
“Thời gian gần đây, có rất nhiều nhà khoa học Việt Nam ở nước ngoài đã trở về tổ quốc, tất nhiên vẫn có những người ra đi. Nếu ai theo dõi chương trình quỹ dành cho học bổng giáo dục Việt Nam (VEF) thì thấy, gần như tất cả những người đi ra nước ngoài học tập đều trở về. Trong đó có nhiều nhà khoa học có kết quả nghiên cứu tốt cũng về nước cống hiến”, Bộ trưởng Quân dẫn chứng.
Cần đổi mới cơ chế, chính sách
Tuy nhiên, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ cũng chỉ rõ, chế độ đãi ngộ với các nhà khoa học Việt Nam chưa tương xứng, đặc biệt là về tài chính.
Còn về thông tin cha con ông Hải, sau khi chế xe bọc thép cho Campuchia đã được nước này phòng tặng danh hiệu cao quý. Bộ trưởng Quân cho rằng thông tin trên cũng chưa được kiểm chứng một cách đầy đủ.
Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Nguyễn Quân tại buổi họp báo thường kỳ. Ảnh: Viết Cường
Nói về chính sách của Việt Nam, Bộ trưởng Quân đặt câu hỏi là liệu chúng ta có chấp nhận giao một số tiền rất lớn cho một ai đó để nghiên cứu thoải mái mà không cần thẩm định, dự toán,…?
“Tôi cho rằng không! Nếu làm được thế chắc phải sửa luật ngân sách nhiều lắm. Tôi không rõ luật ngân sách của Campuchia thông thoáng đến đâu, nhưng chắc ông nông dân của ta phải được họ trao cho hàng triệu đô la mà không cần thuyết trình, dự toán, phê duyệt”, Bộ trưởng Quân phán đoán.
Bộ trưởng Quân nói thêm: “Chúng ta có thể quản lý ngân sách Việt Nam theo cách đó được không? Tôi nghĩ là không!”. Ông dẫn giải tiếp, chúng ta chỉ chi sai ngân sách có một chút cũng bị thanh kiểm tra biết bao lần.
Liên hệ với Việt Nam, Bộ trưởng Nguyễn Quân cho biết, chúng ta đang sửa luật khoa học công nghệ và luật ngân sách, trong đó có rất nhiều điểm tiến bộ. Cụ thể, trong luật khoa học công nghệ có nội dung khoán chi cho sản phẩm cuối cùng. Có nghĩa tạo điều kiện cho người làm khoa học không bị lệ thuộc quá nhiều vào hóa đơn, chứng từ và quy trình thủ tục với quá nhiều cấp phê duyệt. Theo đó, Nhà nước sẽ thẩm định rất kỹ đầu vào thông qua thuyết minh, dự toán. Nhưng khi đã thông qua đề tài thì kinh phí sẽ khoán luôn cho nhà khoa học. Nhà khoa học chỉ cần bàn giao cho nhà nước sản phẩm cuối cùng đúng như hợp đồng đã ký kết, đúng như thuyết minh là mọi hóa đơn chứng từ không cần thiết với cơ quan quản lý nữa.
“Khi đó sẽ không quan tâm đến hóa đơn đỏ, đấu thầu như thế nào mà chỉ quan tâm là sản phẩm cuối cùng của nhà khoa học”, Bộ trưởng Nguyễn Quân khái quát.
Tuy nhiên, do chính sách có sự đổi mới quá lớn nên không dễ được chấp nhận. Theo Bộ trưởng Quân, “nhiều ý kiến tỏ ra không đồng tình vì ngân sách, tiền thuế của dân lại khoán cho nhà khoa học như vậy, nhỡ đâu các ông sử dụng lãng phí, tham nhũng thì sao?”. Do đó, phải mất gần 1 năm nghị định 95/2014 (Nghị định Quy định về đầu tư và cơ chế tài chính đối với hoạt động khoa học và công nghệ) mới được Chính phủ ban hành.
Bộ trưởng Quân nhấn mạnh, chúng ta phải tin vào nhà khoa học, miễn là thẩm định kỹ đầu vào. Chúng ta giao cho họ để họ chủ động về kinh phí. Nếu làm như vậy, trong 10 đề tài cũng phải có vài ba đề tài có sản phẩm cuối cùng. Còn hơn là hiện nay, giao 10 đề tài, chúng ta tưởng rằng đã quản lý rất chặt nhưng cuối cùng chưa chắc đã được một sản phẩm mà tiền thì vẫn tiêu hết.
Do đó, theo Bộ trưởng Quân, Việt Nam cần phải đổi mới cơ chế chính sách, tạo điều kiện tốt cho nhà khoa học thì sẽ giữ được chất xám ở lại. Dẫn chứng là nhiều công trình khoa học công nghệ của Việt Nam có giá trị lớn như vắc-xin Rôta để điều trị tiêu chảy của nước ta xếp thứ 4 thế giới; dàn khoan tự nâng của Việt Nam có hiệu quả xếp thứ 10 thế giới, thứ 3 châu Á. Ở châu Á chỉ có Singapore và Trung Quốc làm được.
“Tôi nói vậy để chia sẻ rằng, chúng ta còn rất nghèo nhưng cũng có nhiều cố gắng để thu hút, giữ chất xám. Nếu như có một ông nông dân nào đó ở Thái Lan, Malaixia làm việc gì đó rồi được Việt Nam tặng huân chương hữu nghị thì cũng không có nghĩa là các nhà khoa học Việt Nam không biết làm gì”, Bộ trưởng Nguyễn Quân thẳng thắn nói.
Cuối cùng, ông Nguyễn Quân khẳng định: “Ngành Công nghiệp Quốc phòng Việt Nam đã làm quá tốt việc sửa chữa xe tăng, máy móc,… chưa cần phải huy động đến người dân. Còn nếu Campuchia có cơ chế tài chính thông thoáng, lấy ngân sách nhà nước hàng triệu đô la mà không cần phải thuyết minh dự toán hóa đơn, chứng từ, đấu thầu, tuyển chọn, ...thì cũng là cái chúng ta nên nghiên cứu, xem xét xem chúng ta có lạc hậu quá không?. Nhưng tôi tin, Bộ Tài chính, Quốc hội Việt Nam sẽ không chấp nhận cách làm khoa học như thế!”.
Viết Cường
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Đưa thiết bị tiết kiệm năng lượng vào bệnh viện
- ·Nhận định, soi kèo Turan Tovuz vs Sabah Baku, 21h00 ngày 03/12: Tập trung cao độ
- ·Soi kèo phạt góc Kyrgyzstan vs Oman, 22h00 ngày 25/1
- ·Soi kèo phạt góc Frosinone vs Cagliari, 18h30 ngày 21/1
- ·Dự báo thời tiết ngày mai 11/10: Nhiệt độ giảm, thời tiết lạnh
- ·Soi kèo phạt góc Melbourne City vs Adelaide United, 15h45 ngày 25/1
- ·Soi kèo phạt góc Kasimpasa vs Istanbul Basaksehir, 0h00 ngày 10/1
- ·Soi kèo phạt góc Middlesbrough vs Chelsea, 03h00 ngày 10/1
- ·Nhận định, soi kèo Kuwait vs UAE, 0h30 ngày 25/12: Phong độ sa sút
- ·Soi kèo phạt góc Wellington Phoenix vs Melbourne Victory, 13h00 ngày 19/1
- ·Dự báo thời tiết ngày mai 27/8: Bắc Bộ chiều tối có mưa rào và dông vài nơi
- ·Soi kèo phạt góc Chelsea vs Fulham, 19h30 ngày 13/1
- ·Soi kèo phạt góc Tajikistan vs Lebanon, 22h00 ngày 22/1
- ·Soi kèo phạt góc Everton vs Aston Villa, 21h00 ngày 14/1
- ·Sau hơn 20 năm chia tách, 2 huyện Long Điền và Đất Đỏ lại nhập thành Long Đất
- ·Soi kèo phạt góc Brisbane Roar vs Sydney FC, 14h00 ngày 6/1
- ·Soi kèo phạt góc Atletico vs Real Madrid, 03h30 ngày 19/1
- ·Soi kèo phạt góc Indonesia vs Iraq, 21h30 ngày 15/1
- ·Tin tức mới cập nhật 24h ngày 18/8/2015
- ·Soi kèo phạt góc Inter Milan vs Lazio, 2h00 ngày 20/1