【kết quả ngoại hạng anh hôm qua】Doanh nghiệp FDI lo lắng vì bị giao việc quá khó
Hoạt động sản xuất tại Công ty Canon Việt Nam. Ảnh: Đức Thanh |
Khó tuân thủ quy định
29 doanh nghiệpcó vốn đầu tưtrực tiếp nước ngoài (FDI),ệpFDIlolắngvìbịgiaoviệcquákhókết quả ngoại hạng anh hôm qua trong đó có Canon Việt Nam, Honda Việt Nam, Foxconn… vừa cùng ký một bản góp ý cho Dự thảo Nghị định về thành lập và quản lý Quỹ Phòng, chống thiên tai (thay thế Nghị định 83/2019/NĐ-CP và Nghị định 94/2014/NĐ-CP).
Văn bản được gửi đến Tổng cục Phòng chống thiên tai, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Văn phòng Chính phủ, Bộ Tư pháp và Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI).
Lo ngại lớn nhất mà các doanh nghiệp nêu là trách nhiệm thu quỹ và xây dựng kế hoạch thu Quỹ của doanh nghiệp. Cụ thể, Điều 16.2 của Dự thảo quy định:“Thủ trưởng cơ quan, tổ chức có trách nhiệm thu của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động, cán bộ, nhân viên trong lực lượng vũ trang thuộc phạm vi quản lý và chuyển vào tài khoản của Quỹ cấp tỉnh hoặc vào tài khoản của quỹ ở cấp huyện do UBND cấp tỉnh ủy quyền”.
Vấn đề là, Nghị định hiện hành cũng quy định trách nhiệm này và doanh nghiệp đang rất khó thực hiện. Thậm chí, trong văn bản gửi các cơ quan, các doanh nghiệp cho biết, họ chưa có cách nào để thu khoản này từ người lao động.
Hơn nữa, do các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, nên không thể tổ chức được hệ thống, cơ cấu nhân sự để thu, quản lý quỹ, nếu như thu bằng tiền mặt. Nếu doanh nghiệp không cung cấp biên lai, khi người lao động chuyển việc, họ sẽ không có bằng chứng là đã đóng quỹ ở công ty cũ, khiến họ phải đóng nhiều lần.
Cũng phải nói thêm, không phải người lao động nào cũng tự giác tuân thủ các khoản nộp phải thu, nên việc này gây khó cho doanh nghiệp. Trong khi đó, doanh nghiệp có tâm lý cần giữ người cho sản xuất, nên không thể quá thúc ép người lao động, nếu họ không hợp tác.
Lo vi phạm pháp luật
Các doanh nghiệp FDI hiểu rõ ý nghĩa của Quỹ và trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc tuân thủ các quy định của pháp luật về môi trường, nhất là trong bối cảnh biến đổi khí hậu và thiên tai diễn biến thất thường hiện nay. Nhưng các quy định khiến họ bị rơi vào tình thế rủi ro.
Mặc dù chế tài xử lý nếu người lao động không đóng Quỹ đã có, được ghi trong Nghị định 104/2017/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng, chống thiên tai; khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi; đê điều, nhưng doanh nghiệp không thể xử phạt người lao động. Bản thân các doanh nghiệp cũng có thể là đối tượng bị phạt nếu không thu được từ người lao động.
“Chỉ riêng việc điều hành hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp đã khó khăn rồi, một sơ suất nhỏ cũng có thể gây hậu quả đáng tiếc. Việc quy định doanh nghiệp có trách nhiệm thu quỹ từ người lao động và áp dụng chế tài phạt là tăng thêm trách nhiệm và gây áp lực hơn cho doanh nghiệp”, các doanh nghiệp nhấn mạnh.
Thực tế, Hiệp hội Doanh nghiệp Nhật bản (JCCI) đã từng có công văn trình bày khó khăn về việc này trong quá thực hiện Nghị định 94/2014/NĐ-CP, Nghị định 83/2019/NĐ-CP. Nhưng, khi Dự thảo nghị định này được công bố, hầu như những khó khăn và đề xuất mà doanh nghiệp đã nêu trong các văn bản trước đây đều chưa được giải quyết và tiếp thu.
Trong đề xuất phương án giải quyết, các doanh nghiệp kiến nghị không quy định trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc thu, lập kế hoạch thu quỹ từ người lao động. Thay vào đó, chuyển trách nhiệm về một đầu mối là UBND cấp xã nơi người lao động đăng ký thường trú, tạm trú. Trường hợp không thay đổi trách nhiệm của doanh nghiệp, thì cần làm rõ cách xử lý đối với các vướng mắc, khó khăn trên.
Về việc này, VCCI đã có đề nghị sửa đổi quy định theo hướng doanh nghiệp chỉ nộp phần nghĩa vụ của mình, còn phần đóng góp của người lao động thì do người lao động tự đóng.
“Theo quy định của Bộ luật Lao động và Nội quy lao động, doanh nghiệp không thể khấu trừ lương của người lao động. Việc thu trực tiếp từ cá nhân bằng tiền mặt là không thể thực hiện được trong doanh nghiệp, bởi việc xử lý tiền mặt tại doanh nghiệp gây nhiều rủi ro, nguy hiểm và phức tạp”.
- Văn bản của 29 doanh nghiệp FDI gửi các bộ, ngành
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Hồi âm đơn thư bạn đọc đầu tháng 6/2023
- ·Lâm Đồng: Không để xây dựng trái phép trên đất nông nghiệp
- ·Tâm lý thận trọng của nhà đầu tư chứng khoán
- ·Ngày 14/1: Giá cà phê tăng hơn 2.000 đồng/kg, giá tiêu giảm 4.500 đồng trong tuần
- ·Sợ bị bỏ rơi, người đàn ông câm điếc liên tục níu áo mẹ trên giường bệnh
- ·Ngày 25/1: Giá thép tiếp tục tăng mạnh trên Sàn Thượng Hải
- ·Lâm Đồng: Ban hành quy định về hạn mức giao đất, công nhận quyền sử dụng đất
- ·Cà Mau: Hoàn thành 2 nhóm thủ tục hành chính liên thông điện tử
- ·Trao hơn 35 triệu đồng đến người bố đơn thân nuôi hai con bị bại não bẩm sinh
- ·Ngày 18/1: Giá lúa chững lại, giao dịch gạo tại chợ sôi động
- ·Cô Huỳnh Thị Kim Tiền được xuất viện về nhà
- ·Khai trừ khỏi Đảng đối với nguyên Phó Chủ tịch Liên đoàn lao động Tuyên Quang
- ·Lâm Đồng: Quy định về điều kiện, diện tích tối thiểu được tách, hợp thửa đất
- ·Gia đình mình vui bất thình lình tập 48: Lý do Công giấu kín chuyện bị ung thư
- ·‘Thần đồng’ bóng đá Thái Suphanat Mueanta dự LPBank Cup 2024
- ·Ngày 31/1: Giá sắt thép giảm phiên thứ hai trên sàn giao dịch
- ·Hà Nội: Thực phẩm dồi dào, giá cả ổn định sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán
- ·Vụ bữa cơm có 2 miếng chả: Cho nữ Hiệu trưởng Trường mầm non Ánh Dương nghỉ việc
- ·Trao 321 triệu đồng tới nữ sinh lớp 9 mồ côi cha mẹ ở Hà Tĩnh
- ·MC Việt Phong bị tai nạn