会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【soi kèo mu vs bayern】Đừng đổ lỗi cho sách giáo khoa!

【soi kèo mu vs bayern】Đừng đổ lỗi cho sách giáo khoa

时间:2024-12-27 13:05:32 来源:Nhà cái uy tín 作者:World Cup 阅读:996次

Thầy Bùi Việt Hà trao đổi với phóng viên về vấn đề SGK

Vừa rồi,Đừngđổlỗichosáchgiásoi kèo mu vs bayern trong một buổi tiếp xúc cử tri, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Vũ Luận đã trả lời rằng một chu kỳ thay sách giáo khoa (SGK) sẽ kéo dài từ 10 đến 12 năm. Nhiều ý kiến cho rằng quy trình thay SGK thế này là hơi chậm, thầy nghĩ sao?

Tôi thì nghĩ rằng chu kỳ này quá ngắn. Ở nước ngoài, phải chừng 20 – 30 năm họ mới thay một đợt SGK mới. SGK là cái cần ổn định vì mỗi lần thay SGK rất tốn kém, không chỉ là chi phí nghiên cứu, viết, in ấn mà còn là kinh phí đào tạo giáo viên. Một bộ SGK nếu chỉ có “tuổi thọ” 10 – 15 năm thì giáo viên chưa kịp làm quen đã lại phải cập rập chạy theo sách mới. Ví dụ như bộ SGK hiện nay, năm 2000 mới bắt đầu có và cũng mới hoàn thiện trong vòng 8 năm trở lại đây, giáo viên cũng chỉ mới vừa kịp quen nên nếu thay mới bộ SGK này thì lại phải bắt đầu quá trình làm quen thêm một lần nữa. Việt Nam hiện có hơn 1 triệu giáo viên, chi phí đào tạo cho số lượng chừng ấy giáo viên chắc chắn sẽ tốn kém một số tiền không nhỏ.

Theo tôi, SGK chỉ cần cập nhật, thay đổi từng bài, từng phần, cái nào cũ thì bỏ, cái nào mới thì thêm vào, chỉ cần tinh chỉnh thôi chứ không thay toàn bộ. Mỗi năm chỉ thêm một vài trang, một vài phần, nhìn tổng thể thì nó vẫn không thay đổi.

Việc cập nhật, thay đổi SGK liệu có khó thực hiện không khi mà tại Việt Nam tình trạng học sinh sử dụng lại SGK cũ đang rất phổ biến ở các vùng nông thôn, miền núi?

Tôi nghĩ vấn đề này là không đáng kể. Trong quá trình dạy, giáo viên có thủ du di đi, bỏ 20 – 30% kiến thức trong SGK cũng không ảnh hưởng gì nhiều bởi với những học sinh miền núi thì cũng không cần học sâu.

Mặc dù việc nghiên cứu rồi hoàn thiện SGK tốn khoảng thời gian quá dài nhưng vẫn còn rất nhiều sai sót. Theo thầy, nguyên nhân của tình trạng này là do đâu?

Làm SGK khá vất vả, mất thời gian và tốn kém vì phải theo đúng quy trình: nghiên cứu mức độ khả thi, lên chương trình khung, viết thử nghiệm 3 vòng… Với tình hình của Việt Nam hiện tại thì tôi e chúng ta không đủ sức để dồn sức tập trung làm SGK cho xong sớm được nên mới cần nhiều thời gian để hoàn thiện.

Trước khi ra sách, việc lấy ý kiến của nhân dân vẫn được tiến hành nhưng lúc đó mới chỉ là nhìn vào cái khung chương trình. Khung chương trình thường thì khá rõ ràng, căn bản, theo đúng lộ trình nên thực tế là đa số mọi người đều thấy nó đúng đắn và chưa có gì để góp ý cả. Chỉ đến khi SGK được tung ra, qua quá trình giảng dạy nó mới nảy sinh ra những sai sót, bất cập, vênh nhau giữa cuốn nọ với cuốn kia. Giả dụ như một bài học của môn Vật lý lớp 10 sử dụng kiến thức của môn Toán lớp 10, trong khi đó môn Vật lý học bài này ngay bài 1, còn Toán thì đến bài 5 mới dậy. Đó là vô lý, là vênh nhau về thời gian và đến lúc phát hiện ra thì mới có những góp ý để sửa đổi sao cho lộ trình các bài giảng của những môn sử dụng kiến thức của nhau là trùng khớp và hợp lý nhất. Việc sai sót là rất khó tránh nhưng chỉ cần phát hiện ra và sửa kịp thời thì bộ SGK ấy vẫn ổn.

Nhiều ý kiến cho rằng nội dung SGK hiện nay quá nặng. Liệu khi chúng ta thay mới hoặc sửa đổi SGK thì có cần giảm tải bớt nội dung trong sách không, thưa thầy?

Tôi cho rằng SGK hiện nay không hề nặng. Ở nước ngoài, chương trình trong SGK của họ còn nặng hơn nước ta nhiều. Vấn đề “nặng” ở đây là do giáo viên bắt học sinh học nhiều quá. Nói rộng ra hơn thì đó là “nặng” do việc dạy, đánh giá và cách ta tổ chức những kỳ thi chứ bản thân SGK không có lỗi. Ví dụ bài tập trong SGK khá dễ nhưng để thi đỗ ĐH thì ngoài kiến thức trong sách, học sinh còn phải học thêm rất nhiều kiến thức ở ngoài, điều đó khiến cho các em cảm thấy chương trình học nặng nề. Cái “nặng” chính là ở những kiến thức học bên ngoài. Ở các nước khác thì là “học gì thi nấy” còn riêng nước ta thì học sinh lại phải làm theo quy trình ngược lại “thi gì học nấy”.

Về cơ bản, tôi thấy SGK các môn tự nhiên như Toán, Lý, Hóa… là tốt còn SGK các môn xã hội đúng là có một số nội dung hơi bất cập, chỉ cần thay đổi đôi chút là được.

Thời gian vừa qua, chu kỳ thay sách SGK nhận được nhiều ý kiến trái chiều trong dư luận. Vậy theo thầy, có cách nào để giúp học sinh không phải “gánh” cái “nặng” đó?

Chúng ta cần sửa lại cách quản lý, đánh giá. Đặc biệt, hai kỳ thi rất nặng là thi vào lớp 10 và thi Đại học cần được xem xét lại. Thực tế tại nhiều trường THPT, học sinh lớp 11 đã học hết kiến thức cơ bản của lớp 12 và dành nguyên thời gian lớp 12 để ôn luyện thi ĐH. Lúc ấy, thi tốt nghiệp chỉ là phụ, thi ĐH mới là chính. Kiến thức nhiều lại thêm áp lực nên học sinh cùng lúc phải “gánh” nhiều thứ “nặng” khác nhau.

Tôi nghĩ chúng ta nên để các trường tự tuyển sinh theo đúng hướng mà các nước phát triển đang làm đó là đầu vào rộng, đầu ra thít chặt lại.

Kỳ thi tốt nghiệp THPT nên làm nhẹ nhàng, nên kéo dài việc thi cử này trong vòng 2 tuần liền, điểm thi có thể bảo lưu, lần này thi không được thì để lần sau thi lại. Nước ta thi 6 môn trong 2 ngày, thời gian ngắn, số môn quá nhiều nên học sinh căng thẳng, mệt mỏi là điều khó tránh.

Xin cảm ơn thầy!

Thanh Thu(thực hiện)

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Hà Nội: Học sinh bị đau đầu, đau bụng sau khi ăn tại KFC
  • Ban Chấp hành Trung ương Đảng đồng ý để đồng chí Võ Văn Thưởng thôi giữ các chức vụ
  • Tổng Bí thư gặp mặt người cao tuổi tiêu biểu
  • 2.333 xã được đầu tư theo Chương trình 135 của Chính phủ
  • Cần sớm loại bỏ amiăng, 'sát thủ' đứng sau hàng nghìn ca ung thư mỗi năm
  • Nhiều chuyển biến trong thực hiện cấm khai thác tận diệt
  • Bù Đăng: 8.174 khách hàng vay vốn ngân hàng nông nghiệp
  • Thêm 15 dự án có vốn đầu tư nước ngoài
推荐内容
  • Gỡ 'nút thắt' để du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn
  • Cải tạo vườn tạp, phủ xanh thành phố
  • Thực hiện giải ngân vốn kế hoạch đầu tư công
  • Ðổi mới, tăng hiệu quả hoạt động
  • Thu giữ lượng lớn túi xách, ví da giả nhãn hiệu nổi tiếng không có hóa đơn chứng từ
  • Bộ chỉ tiêu đánh giá mức độ phát triển doanh nghiệp