【kết quả bremen】Bộ Y tế: Gia tăng trẻ mắc Covid
Tại Hội nghị tập huấn Hướng dẫn xử trí,ộYtếGiatăngtrẻmắkết quả bremen chăm sóc và điều trị trẻ mắc Covid-19, sáng 16/2, TS Nguyễn Trọng Khoa, Phó Cục trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh thông tin, tính đến ngày 14/2, nước ta ghi nhận hơn 2.5 triệu ca mắc Covid-19. Trong đó, số điều trị khỏi là trên 2,2 triệu người và tử vong là 39.432 ca (chiếm 1,5%).
TS Nguyễn Trọng Khoa cũng cho biết, tỷ lệ mắc của trẻ em dưới 18 tuổi so với mắc chung toàn quốc là 19,2%. Trong đó, từ 13-17 tuổi chiếm 4,8%, từ 6-12 tuổi chiếm 8%, từ 3-5 tuổi chiếm 2,8% và từ 0-2 tuổi là 3,6%. Tỷ lệ tử vong trẻ em là 0,42% so với tử vong chung của cả nước.
TS Nguyễn Trọng Khoa cũng nêu các con số về tình hình trẻ mắc Covid-19 tại TP.HCM (đến ngày 7/2). Số mắc trẻ em dưới 16 tuổi là 32.429 người/516.163 tổng số mắc chung, chiếm tỷ lệ 6,3%. Số ca tử vong trẻ em là 48/tổng số ca tử vong, cộng dồn là 20.379 người.
Bộ Y tế: Tỷ lệ mắc Covid-19 ở trẻ em tăng, không thể chủ quan |
TS Nguyễn Trọng Khoa tiếp tục nêu số liệu tại Bệnh viện Nhi Trung ương, tính đến 7/2. Tổng số trẻ em được khám, chẩn đoán Covid-19 là 611, trong đó có 545 ca được chuyển khám, cách ly tại địa phương. Có 66 ca điều trị nội trú tại bệnh viện. Trong đó, khỏi và ra viện là 51 ca, 10 ca đang điều trị. Bệnh viện Nhi Trung ương ghi nhận có 5 ca ử vong (3 bệnh nhân sơ sinh, 1 bệnh nhân 2 tháng tuổi có viêm não liên cầu B, 1 bệnh nhân 6 tháng tuổi ở Bắc Ninh chuyển lên).
Tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương, số bệnh nhân F0 là 6.484 trường hợp, trong đó trẻ dưới 16 tuổi là 617 em. Trong số 1.436 F0 nặng, nguy kịch có 21 trẻ em (tỷ lệ 3.4%). Bệnh nhân trẻ em tử vong/bệnh nhân tử vong chung là 0/470 trường hợp.
Về tình hình tiêm vắc xin Covid-19 ở trẻ em (đến 7/2), tổng số mũi tiêm là 16.328.693, số trẻ 12-17 được tiêm mũi 1 là 8.460.065, số trẻ 12-17 được tiêm mũi 2 là 7.868.628. Trong đó, tai biến nặng là 88 trường hợp và có 61.423 em phản ứng thông thường.
Phó Cục trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh, Bộ Y tế chia sẻ thêm: “Rất may, số tử vong ở trẻ em, đặc biệt bệnh nhiệt đới, rất ít. Trong số các trường hợp đang điều trị tại bệnh viện, ca nhẹ chiếm đến 68%, đa số các cháu không có dấu hiệu nghiêm trọng, 28,7% em mức độ trung bình, ca nặng chiếm 3,4%”.
“Qua con số 3 đơn vị cung cấp trên cho thấy, nhóm bệnh nhân sơ sinh, bện nền, bệnh lý kèm… cần hết sức lưu ý. Chúng ta phải làm sao bảo vệ nhóm này bởi khi mắc, các nhóm này khả năng tử vong cao hơn”, TS Nguyễn Trọng Khoa nhấn mạnh.
Cũng theo TS Nguyễn Trọng Khoa, tỷ lệ tử vong trẻ em thấp nhưng không được chủ quan. Bởi trong bối cảnh mở cửa, giao lưu trở lại bình thường số mắc trẻ em sẽ cao. Trong số đó có tỷ lệ các em có nguy cơ chuyển nặng sẽ dẫn đến tăng tử vong.
TS.BS Phan Hữu Phúc - Phó Trưởng khoa điều trị tích cực Nội khoa - Bệnh viện Nhi Trung ương, cũng đồng tình khi cho rằng, dịch bệnh lây lan và tử vong ở người lớn cao nhưng tỷ lệ mắc trẻ em đặc biệt mức độ nghiêm trọng và tử vong ở trẻ em khá là thấp trong 2 năm vừa rồi.
Tuy nhiên, những tháng gần đây, đặc biệt khi xuất hiện biến chủng mới, đã dấy lên nhiều lo ngại. Cụ thể, tỷ lệ mắc trẻ em bắt đầu gia tăng, gần đây một số trường hợp nặng và tử vong ở Bệnh viện Nhi Trung ương – một đơn vị đang tiếp nhận, điều trị Covid-19 ở trẻ em mắc độ nặng, nguy kịch.
“Chúng ta cũng đã biết rất rõ, trẻ có nguy cơ cao (trẻ đẻ non, bệnh lý nền...) khả năng tiến triển nặng cao hơn nhóm khác. Nhưng thực tế, có một số trẻ nguy cơ tiến triển nặng nhưng sau vài ngày diễn biến tốt lên nhưng có những trẻ không có nguy cơ vẫn diễn biến nặng. Một số biến chứng đáng lo ngại là Hội chứng viêm đa hệ thống ở trẻ em (MIS-C)”, TS.BS Phan Hữu Phúc lưu ý.
Tại Hội nghị, BS Nguyễn Lân Hiếu- Bộ môn Tim mạch, BS Lê Nhật Cường- Bộ môn Nhi, Trường Đại học Y Hà Nội, cũng đưa ra các cách điều trị chăm sóc bệnh nhi mắc Covid-19 tại nhà.
Theo BS Hiếu, Covid-19 đã hiện hữu cùng y tế và xã hội trong hơn 2 năm, tỉ lệ trẻ em mắc Covid-19 ngày càng gia tăng. Bệnh cảnh nhìn chung nhẹ hơn người lớn nhưng cũng không được chủ quan.
BS Nguyễn Lân Hiếu nêu các yếu tố nguy cơ bệnh nặng ở trẻ là các trẻ:
- Đẻ non, cân nặng thấp
- Đái tháo đường, rối loạn chuyển hóa, bất thường gene, béo phì
- Bệnh hô hấp mạn tính, hen phế quản
- Bệnh tim bẩm sinh
- Suy giảm miễn dịch bẩm sinh, mắc phải (HIV, điều trị corticoid kéo dài)
- Bệnh thận mạn
- Ung thư, huyết học (bệnh hồng cầu hình liềm)…
Mục tiêu điều trị, chăm sóc trẻ mắc Covid tại nhà, theo BS Nguyễn Lân Hiếu là phát hiện kịp thời các triệu chứng nặng, điều trị các triệu chứng thông thường và tránh lây nhiễm chéo trong gia đình. Lợi ích điều trị tại nhà đó là trẻ được chăm sóc trong vòng tay người thân, trẻ không bị thay đổi môi trường sống, ít ảnh hưởng tới tâm lý và hạn chế quá tải y tế không cần thiết.
Các bác sĩ cũng lưu ý, dấu hiệu chuyển nặng ở trẻ bao gồm: Thở nhanh, khó thở, cánh mũi phập phồng, rút lõm lồng ngực, li bì, lờ đờ, bỏ bú, tím môi, đầu chi, chi lạnh tái, nổi vân tím…
Ngọc Trang
Trẻ mắc Covid-19 liệu có diễn tiến nặng?
Trẻ mắc Covid-19 diễn tiến nặng đa phần có bệnh nền, mạn tính như: suy giảm miễn dịch, bệnh hệ thống...
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Tranh đội tuyển Việt Nam chiến thắng của họa sĩ Thăng Fly gây sốt
- ·Ngắm nhìn biệt thự Bồ Đào Nha mang vẻ đẹp vượt thời gian
- ·Cao ốc của Tân Hoàng Minh ở trung tâm quận 1 đã 'đổi chủ'?
- ·Thái Bình thu hồi 12ha đất từng giao cho FLC làm bệnh viện quốc tế
- ·Đà Nẵng chỉ đạo kiểm tra vụ nhân viên pháp y cản xe chở thi thể về quê
- ·Một dự án bất động sản trong vụ ông Trần Quí Thanh thoát 'án' thu hồi
- ·Lý do khách Hàn Quốc, Nhật Bản chuộng không gian sống phía tây Hà Nội
- ·Nhà đầu tư khu đô thị 12.000 tỷ tại Lâm Đồng ứng 10 tỷ lập phương án bồi thường
- ·Làm rõ thông tin giảm 90% diện tích Khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải
- ·Nhà bê tông bình yên giữa đô thị ở Bắc Giang
- ·Tháo dỡ trạm thu phí trên Quốc lộ 20
- ·Mòn mỏi chờ đất tái định cư, người dân 'mắc kẹt' trong những căn nhà chờ sập
- ·Khoản nợ hơn 200 tỷ thế chấp bằng nhà đất được ngân hàng thuê thẩm định giá
- ·Căn hộ resort 'hiếm có khó tìm' ở trung tâm đô thị du lịch Vân Đồn
- ·Hãng Kaspersky khuyến cáo biện pháp chống mã độc WannaCry
- ·Bỏ túi kỹ năng thoát hiểm hỏa hoạn khi sinh sống tại chung cư cao tầng
- ·Tuổi đẹp theo phong thủy làm nhà năm Giáp Thìn 2024
- ·Vun đắp phong cách sống chuẩn Nhật tại The Origami
- ·Khai mạc Phiên họp thứ 41 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội
- ·Cò đất sắp hết cửa bát nháo, thổi giá ăn chênh?