【kết quả giải argentina】Ký thỏa thuận với WB, Việt Nam thu ngay 1.200 tỷ đồng
Việt Nam thu ngay 51,ýthỏathuậnvớiWBViệtNamthungaytỷđồkết quả giải argentina5 triệu USD khi giảm phát thải 10,3 triệu tấn CO2 | |
Các công ty năng lượng Mỹ vẫn chưa đuổi kịp mục tiêu cắt giảm khí thải | |
Khí thải nhà kính năm 2020 có thể giảm tới 7% nhờ phong tỏa do dịch Covid-19 |
Đại diện Lãnh đạo Bộ NN&TPNT và WB ký kết thảo thuận. Ảnh: Nguyễn Thanh |
Chiều ngày 22/10, tại Hà Nội, Bộ NN&PTNT và Ngân hàng Thế giới (WB) - cơ quan nhận ủy thác của FCPF đã ký kết Thỏa thuận chi trả giảm phát thải vùng Bắc Trung Bộ (ERPA).
Với thỏa thuận này, Việt Nam chuyển nhượng cho FCPF 10,3 triệu tấn các-bon giảm phát thải từ rừng tại 6 tỉnh vùng Bắc Trung Bộ, gồm: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế giai đoạn 2018-2024. FCPF sẽ thanh toán cho dịch vụ này là 51,5 triệu USD (khoảng 1.200 tỷ đồng).
Việt Nam là quốc gia đi đầu trong việc thực hiện các chương trình giảm phát thải khí nhà kính từ rừng trên quy mô lớn.
"Thỏa thuận này đánh dấu sự khởi đầu của một chương mới đối với Việt Nam trong việc huy động nguồn lực mới cho bảo vệ rừng và nâng cao chất lượng rừng và quản lý rừng bền vững, qua đó giúp Việt Nam đạt được các mục tiêu giảm nhẹ biến đổi khí hậu với khát vọng lớn”, bà Carolyn Turk, Giám đốc Quốc gia của WB tại Việt Nam nói.
Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Hà Công Tuấn cũng đánh giá: "Thực hiện ERPA sẽ tạo ra nguồn tài chính bổ sung mới, góp phần đầu tư cho các hoạt động giảm mất rừng, suy thoái rừng và nâng cao thu nhập cho chủ rừng; đồng thời hướng tới hình thành thị trường tín chỉ giảm phát thải trong nước và quốc tế; góp phần bảo vệ, phát triển rừng bền vững khu vực 6 tỉnh Bắc Trung Bộ”.
Được biết, Việt Nam là quốc gia đầu tiên ở châu Á - Thái Bình Dương và là quốc gia thứ năm trên toàn cầu ký ERPA. Các Thỏa thuận chi trả giảm phát thải là công cụ mới nhằm khuyến khích quản lý đất đai bền vững ở quy mô lớn và giúp kết nối các quốc gia với các nguồn tài trợ khác về khí hậu.
Đến nay, nguồn kinh phí cam kết đóng góp cho FCPF để chuẩn bị sẵn sàng và thực hiện chi trả cho dịch vụ giảm phát thải từ rừng đã lên tới 1,3 tỷ USD. Điều này mở ra cơ hội lớn cho các nỗ lực đảm bảo sự cân bằng giữa bảo tồn và tái tạo rừng với phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường theo hướng phát triển bền vững trên trái đất mà Việt Nam là quốc gia đi đầu.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Tình báo Mỹ: 'bom máy tính' qua mặt an ninh sân bay!
- ·Chuyển nhượng sân bay: Sẽ chỉ bán cho nhà đầu tư trong nước
- ·Cảnh sát mật phục xuyên đêm bắt giữ 2 tàu 'cát tặc' trên sông Hồng
- ·Đề xuất mở rộng cao tốc Cam Lộ
- ·Qualcomm và Google muốn đưa Android lên xe hơi
- ·Hải Dương: Ngăn chặn 800kg chân gà, xương và mỡ lợn không rõ nguồn gốc
- ·Thăm hỏi cán bộ, chiến sỹ bị thương khi làm nhiệm vụ chống buôn lậu tại Kiên Giang
- ·Mong có nhiều cuộc hội ngộ
- ·Lo đến ngưỡng, du lịch Việt Nam tìm hướng phát triển bền vững
- ·Bình Dương: Phạt 270 triệu đồng doanh nghiệp cố ý tàng trữ hàng hóa nhập lậu
- ·Apple có thể phát hành iPad Pro 10,5 inch mới vào năm 2017
- ·Mưa lớn gây ngập ở Lâm Đồng, nhiều người dân bị cô lập
- ·Kiểm tra, giám sát thực hiện Dự án 6 tại Cao Bằng và Lạng Sơn
- ·Khai mạc trọng thể Đại hội đồng IPU
- ·Chuyên gia Mỹ đánh giá tổn thất của Ukraine khi ngừng trung chuyển khí đốt Nga
- ·Quảng Ninh: 4.000 đại biểu sẽ về dự lễ công bố quyết định thành lập thị xã Đông Triều
- ·Trường ĐH đầu tiên tại TPHCM công bố điểm chuẩn từ xét học bạ
- ·Quản lý thị trường TP. Hồ Chí Minh thu nộp ngân sách hơn 9 tỷ đồng trong tháng 2
- ·Gương mẫu, trách nhiệm
- ·Công bố đường dây nóng chống buôn lậu