【kết quả bd hôm nay】Bộ trưởng Nguyễn Quân: Ba khó khăn lớn nhất cản trở KH&CN phát triển
TheộtrưởngNguyễnQuânBakhókhănlớnnhấtcảntrởKHCNpháttriểkết quả bd hôm nayo Bộ trưởng Bộ KH&CN Nguyễn Quân, những năm qua, thành tựu của nền khoa học và công nghệ (KH&CN) nước ta đã góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội, tăng năng suất lao động và thực sự trở thành động lực cho sự phát triển.
Thưa Bộ trưởng, xin ông cho biết những dấu ấn nổi bật của Bộ KH&CN trong suốt 30 năm đổi mới của đất nước để thực hiện mục tiêu CNH – HĐH đất nước?
Trong 30 năm đổi mới, Đảng và Nhà nước đã thấy rõ vai trò của KH&CN vì thế mà sau Hội nghị TW2, khóa VIII đầu tư cho KH&CN đã được tăng cường với mức 2% tổng chi ngân sách hàng năm.
Từ năm 2000 đến nay mức đầu tư này vẫn được duy trì và đến năm 2013 đã được quy định trong Luật KH&CN sửa đổi. Chúng ta có thể khẳng định nhà nước đầu tư cho KH&CN là đầu tư mang tính chiến lược, đột phá. Nhà nước đã đầu tư 2% tổng chi ngân sách và có những biện pháp để thu hút đầu tư của xã hội đặc biệt là từ doanh nghiệp (DN) cho KH&CN, phấn đấu chúng ta sẽ có mức tổng chi của xã hội đạt như các nước tiên tiến, tức là khoảng trên dưới 2% GDP Quốc gia.
Bộ trưởng Nguyễn Quân nói về 3 khó khăn lớn cản trở khoa học và công nghệ phát triển
Những người làm KH&CN ở Việt Nam thực sự đã vượt qua chính mình khi mà điều kiện nghiên cứu còn nghèo nàn, đời sống còn khó khăn. Chỉ nói một ví dụ rất đáng suy ngẫm: theo xếp hạng về trình độ sáng tạo KH&CN của Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới WIPO năm 2014 đối với 143 quốc gia thì Việt Nam được xếp thứ 71/143 (tăng 5 bậc so với năm 2013) trong khi về GDP chúng ta xếp thứ 132/143. Và trong số 33 quốc gia có thu nhập trung bình thấp, Việt Nam xếp thứ 31/33 về GDP nhưng được xếp hạng 5/33 về trình độ sáng tạo KH&CN.
Bên cạnh đó, chúng ta cũng đã hình thành được 1 hệ thống luật pháp tạo nền tảng pháp lý cho KH&CN một cách tương đối đồng bộ và toàn diện theo hướng hội nhập quốc tế và tiệm cận với nền kinh tế thị trường. Cho đến nay có 10 đạo luật quan trọng về KH&CN đã được Quốc hội ban hành từ Luật cơ bản nhất như Luật KH&CN cho đến Luật chuyên ngành như Luật tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, Luật chất lượng sản phẩm hàng hóa, Luật Chuyển giao công nghệ, Luật sở hữu trí tuệ, Luật Năng lượng nguyên tử, Luật Công nghệ cao.
Bên cạnh những thành tựu, những tín hiệu vui đang có thì vẫn còn nhiều khó khăn, theo Bộ trưởng những khó khăn lớn nhất là gì?
Nói về khó khăn, chúng tôi thấy có 3 khó khăn rất lớn:
Thứ nhất là đổi mới tư duy của hệ thống quản lý nói riêng và của toàn xã hội nói chung về vai trò, vị trí của KH&CN. Chúng ta có 30 năm đổi mới với tốc độ tăng trưởng tốt và điều đó phần nào đem đến tính chủ quan trong nhận thức của xã hội về tăng trưởng. Nhưng chúng ta cũng phải nhìn nhận rằng đã đến lúc các yếu tố giúp cho chúng ta tăng trưởng trong 30 năm đổi mới vừa qua, đã dần dần mất đi tác dụng của nó đó là việc đổi mới thể chế, tài nguyên thiên nhiên, nhân công giá rẻ của Việt Nam.
3 yếu tố này đến nay đã không còn tác dụng như trước đây nữa đã trở thành thành viên của WTO và tham gia TTP với nhiều hiệp định tự do thương mại khác, chúng ta đã chơi 1 sân chơi chung với thế giới thì không còn cơ chế nào có thể mang tính đặc thù hoặc là khép kín như la giai đoạn kế hoạch hóa trước kia.
Khó khăn thứ hai là tổng đầu tư của xã hội cho KH&CN của chúng ta ở mức rất thấp. Hiện nay, chúng ta vẫn chỉ trông đợi vào đầu tư của ngân sách nhà nước, mặc dù 2% tổng chi ngân sách là 1 mức khá cao về tỷ lệ tương đối so với các nước khác, nhưng về con số tuyệt đối thì nó chỉ tương đương 1 tỷ đôla hiện nay, mức này rất thấp so với các nước trong khu vực và thế giới. Nếu như chúng ta nhìn sang các nước xung quanh. Hàn quốc mỗi năm đầu tư trên 50 tỷ đô la, Trung Quốc đã vượt qua 160 tỷ đô, Hoa Kỳ mỗi năm dành ra 380 tỷ đô la cho KH&CN thì chúng ta thấy rằng mức đầu tư của chúng ta cho KH&CN là quá thấp.
Khu CNC Hòa Lạc được kỳ vọng là một trung tâm KH&CN của miền Bắc
Khó khăn thứ ba là cơ chế cũ vẫn còn tồn tại mặc dù là chúng ta đã tháo gỡ, hệ thống pháp luật của chúng ta bị chồng chéo, bị đan xen, đặc biệt là những tư tưởng tiến bộ của Luật KH&CN năm 2013 vẫn có thể không áp dụng được khi mà Luật ban hành sau lại có những điều khoản quy định nó không được phù hợp, nó cản trở việc ứng dụng những tư tưởng đổi mới của Luật KH&CN.
Với các khó khăn như vậy, theo Bộ trưởng, giải pháp để giải quyết các khó khăn đó trong thời gian tới như thế nào?
Đứng ở góc độ 3 khó khăn này thì Luật KH&CN năm 2013, chúng tôi đã trình được Trung ương Đảng, được Quốc hội ủng hộ với những tư tưởng rất đổi mới chúng ta đã có 1 bước đi đầu tiên là buộc doanh nghiệp nhà nước phải dành ít nhất 3% và tối đa 10% lợi nhuận trước thuế đầu tư cho KHCN. Chúng tôi đã thấy có những DN rất tiên phong như Tập đoàn Viễn thông quân đội Viettel, hoặc Tập đoàn Dầu khí quốc gia họ đã dành 10% lợi nhuận trước thuế của họ và năm 2015.
Chúng tôi đã đưa vào Luật và các Nghị định của Chính phủ về những cơ chế chính sách khác để khắc phục những khó khăn của hệ thống KH&CN. Ví dụ như chính sách ưu đãi, trọng dụng các nhà khoa học; đổi mới phương thức quản lý KH&CN bằng cơ chế khoán chi đến sản phẩm cuối cùng cũng như ban hành bổ sung nhiều định mức chi trong đề tài dự án, những người làm KH&CN trong thời gian sắp tới có thể thuê được chuyên gia nước ngoài, có thể mua được công nghệ của nước ngoài với mức mà các bộ được toàn quyền quyết định hoặc được khoán chi đến sản phẩm cuối cùng.
Các nhà khoa học đầu ngành, các nhà khoa học được giao nhiệm vụ như những công trình sư để có thể tạo ra những sản phẩm mới cho đất nước và những nhà khoa học tài năng sẽ có cơ chế ưu đãi trọng dụng đặc biệt, bên cạnh đó Chính phủ đã có phép thí điểm xây dựng các viện nghiên cứu đặc thù, có định hướng như các viện nghiên cứu có tiêu chuẩn quốc tế theo mô hình tiên tiến của thế giới. Đây là địa chỉ hấp dẫn các nhà khoa học của Việt Nam đang ở nước ngoài và cả các nhà khoa học của nước ngoài có thể đến đây làm việc với 1 môi trường làm việc không thua kém các nước phát triển và như vậy sẽ có được những sản phẩm có trình độ cao, có giá trị cao và đóng góp cho nền kinh tế.
(责任编辑:La liga)
- ·Nhận định, soi kèo Atromitos vs Asteras Tripolis, 00h30 ngày 6/1: Trên đà hưng phấn
- ·Gây tranh cãi sau khi nâng cấp, Hyundai Santa Fe vẫn hút khách Việt
- ·Tiết lộ mới về thế hệ iPhone 16
- ·Chàng trai kiếm được 100 triệu USD từ kỳ thi đại học, phát ngôn tranh cãi
- ·Nigeria: Giẫm đạp ngoài một cơ sở phân phát gạo, 22 người thiệt mạng
- ·Khám phá vẻ đẹp Rolls
- ·Chuyện về "người lái đò" xứ Nghệ nhận danh hiệu Nhà giáo ưu tú năm 2023
- ·Đối thủ của Vios, Accent tăng mạnh tiêu thụ sau khi giảm giá niêm yết
- ·Từ chối trả thưởng vé số trúng giải đặc biệt bị rách, công ty xổ số nói gì?
- ·Nữ giảng viên gỡ chiếc "mặt nạ" cau có, nói về sứ mệnh người thầy
- ·Hãng Kaspersky khuyến cáo biện pháp chống mã độc WannaCry
- ·Giới hạn thời gian chơi trò chơi điện tử đối với người dưới 18 tuổi
- ·Tràn lan quảng cáo bán dâm, tình một đêm trên Facebook
- ·Thêm một nhà mạng cung cấp dịch vụ eSIM trên Apple Watch
- ·SHB được chấp thuận tăng vốn điều lệ lên 40.658 tỷ đồng
- ·Hyundai bổ nhiệm CEO mới, lần đầu tiên là người nước ngoài
- ·Hơn 3.000 sinh viên Việt Nam theo học các trường đại học ở Nga
- ·Cách tham quan các địa danh nổi tiếng tại Việt Nam bằng công nghệ ảo hóa
- ·Đề xuất giáo viên dạy thực hành lái xe chỉ cần tốt nghiệp cấp 3
- ·Phóng nhanh qua vòng xuyến, người đi xe máy đâm vào cột đèn