会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bảng xếp hạng la liga pháp】Chuỗi cà phê điêu đứng sau dịch!

【bảng xếp hạng la liga pháp】Chuỗi cà phê điêu đứng sau dịch

时间:2024-12-23 19:50:33 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:187次

Đóng cửa tại các vị trí đắc địa

Nằm trong khách sạn Rex,ỗicàphêđiêuđứngsaudịbảng xếp hạng la liga pháp toạ lạc tại địa chỉ 141 Nguyễn Huệ luôn, Starbucks Rex là địa điểm mà những tín đồ cà phê lui tới thường xuyên nhất. Dù không phải là cửa hàng đầu tiên được mở tại TP.HCM nhưng Starbucks Rex thu hút nhiều người trẻ tới đây, đặc biệt là các dịp cuối tuần, rất khó có thể kiếm được chỗ ngồi ở đây.

Trong khi nhiều quán cà phê đang chuẩn bị mở cửa trở lại thì Starbucks Rex lại nói lời tạm biệt tới khách hàng. Trên fanpage, thương hiệu cà phê này thông báo sẽ đóng cửa từ 1/10/2021. 

Từ năm 2020 tới nay, thị trường kinh doanh cà phê và chuỗi nhà hàng chứng kiến sự ra đi lặng lẽ của nhiều đơn vị. Ảnh hưởng của dịch bệnh, quán phải đóng cửa, trong khi đó chi phí nhượng quyền, mặt bằng,... đã tạo áp lực lớn cho các thương hiệu này. Họ đành phải đóng cửa nếu không sẽ tiếp tục thua lỗ và không còn nhiều cơ hội ở tương lai.

{ keywords}
Nhiều quán cà phê đóng cửa

Chuỗi cửa hàng Soya Garden cũng đã đóng cửa tại nhiều điểm quan trọng tại TP.HCM. Trên website của Soya Garden, cửa hàng cuối cùng tại TP.HCM đã không còn hiển thị, chỉ có danh sách 8 cửa hàng tại Hà Nội.

Ông Hoàng Anh Tuấn, người từng sáng lập, thẳng thắn thừa nhận, để tồn tại, Soya Garden cần ưu tiên tính hiệu quả. Ông dự đoán  không ít chuỗi khác sẽ  đóng bớt cửa hàng và tập trung đẩy mạnh bán online.

Ông Lê Bá Nam Anh, CEO The Coffee House cho hay, toàn bộ ngành F&B phải đối mặt với những thách thức không nhỏ. 9 tháng vừa qua, ngành F&B chỉ hoạt động được 3 tháng 1,3,4, sáu tháng còn lại hoạt động trong dịch với các mức độ kiểm soát khác nhau. Kể cả có chuẩn bị kỹ, hầu như sức phục hồi cũng sẽ chậm.

Trong đợt dịch lần 4 này, hầu hết các cửa hàng buộc tạm đóng cửa để tuân thủ quy định chống dịch. Số lượng cửa hàng lớn, chi phí cố định rất cao. Ngoài chi phí cho mặt bằng, nhân viên, khoản chi cho nguyên vật liệu vẫn phải trả cho nhà cung cấp dù không sử dụng vì mọi thứ đã được đặt mua lên kế hoạch trước 2 quý. Nên việc mất cân đối dòng tiền là thử thách lớn cho cả hệ thống.

Theo Savills Việt Nam, kể từ đợt dịch bùng đại dịch Covid-19 vào cuối tháng 4, thị trường bán lẻ đã chứng kiến nhiều doanh nghiệp phải đóng cửa, trả mặt bằng hoặc thu hẹp mô hình kinh doanh. Tính đến quý 2/2021, tỷ lệ lấp đầy của các trung tâm thương mại, khối đế bán lẻ đạt 94%, giảm so với cùng quý năm trước.

Tìm cách vượt qua đại dịch

Theo đại diện của The Coffee House, đơn vị này sẽ mở lại toàn bộ số cửa hàng trên toàn quốc và thực hiện các dự định chuyển đổi mô hình phù hợp với tình hình Covid-19.

Ông cho rằng, cần tạo lại mối tương tác với khách hàng, khi khách chưa đến được cửa hàng thì chúng tôi cần kết nối với họ qua các kênh trực tuyến, để khách không quên mình. Nhìn về dài hạn, các chiến lược mở rộng, đưa cà phê Việt ra nước ngoài vẫn không thay đổi. 

Những mô hình giao hàng, bán mang đi, phục vụ tại nhà và văn phòng sẽ lên ngôi trong tình hình mới. Đi kèm với đó là sản phẩm, kênh bán và thiết kế chuỗi cung ứng phù hợp với mô hình mới này. Do đó, cần phải tư duy lại toàn bộ các cấu thành của mô hình kinh doanh để đáp ứng được sự dịch chuyển này. Các yếu tố về tính linh hoạt, tiện lợi, an toàn được đề cao.

Theo khảo sát của Bộ phận bán lẻ Savills Việt Nam vào tháng 7/2021, tỷ trọng doanh thu của kênh trực tuyến (online) so với tổng doanh thu của hãng trung bình tăng 1,5-2 lần so với trước Covid-19, thể hiện tiềm năng tăng trưởng doanh thu khổng lồ nên các hãng đều dốc sức đầu tư cho mảng này.

Đây cũng chính là sự chuyển hóa trong cung cách thị trường bán lẻ F&B Việt Nam giai đoạn hậu đại dịch, dự kiến là sân chơi của thương mại điện tử và hệ thống vận chuyển, giao nhận và hàng hóa chuẩn chỉnh.

Các hộ kinh doanh ăn uống vừa và nhỏ hoặc các tiểu thương khởi nghiệp ngành F&B hoàn toàn có thể tham gia vào thương mại điện tử như Lazada, Shopee, Tiki, Facebook, Instagram,... để tận dụng lượng khách sẵn có khổng lồ trên sàn, tìm đúng đối tượng khách hàng mục tiêu của mình có nhu cầu ăn uống chuyên biệt hoặc phổ biến, tùy vào mục tiêu và định vị riêng của thương hiệu.

{ keywords}
Được mở bán mang về, nhiều quán vẫn đóng cửa im lìm

Bà Trần Phạm Phương Quyên, Quản lý cho thuê mặt bằng bán lẻ, Savills Việt Nam nhấn mạnh: “Khi người tiêu dùng không trực tiếp đến cửa hàng được thì chất lượng sản phẩm, khâu giao nhận chu đáo và sức mạnh marketing truyền miệng mới có tác dụng lan tỏa, hiệu quả nhất.”

Ngoài ra, xu hướng thanh toán trả trước bằng ví điện tử hoặc thẻ cũng được phổ biến với tốc độ chóng mặt. 51% người tiêu dùng ở Việt Nam đã chuyển từ thanh toán tiền mặt sang thanh toán trả trước kể từ khi Covid-19 xuất hiện, theo khảo sát của YoGov tháng 6/2021.

Vì vậy, các hộ kinh doanh ăn uống cũng cần tìm hiểu và đầu tư sớm vào các kênh ví điện tử hoặc thẻ để tối đa hóa sự thuận tiện thanh toán cho khách hàng.

Để phục hồi và tiếp tục tăng trưởng thời gian tới, bà Quyên gợi ý các doanh nghiệp F&B cần hoạch định các chiến lược mở rộng cửa hàng phù hợp. Đầu tiên, lựa chọn địa điểm kỹ càng, nên xây dựng mạng lưới cửa hàng dàn trải tại nhiều quận, thành phố, địa phương để tối đa hóa sự tiếp cận đến càng nhiều khách hàng càng tốt, vừa cung cấp sự tiện lợi ăn uống ngay tại khu vực khách hàng ở, vừa bao phủ diện rộng cho mạng lưới vận chuyển và bán hàng mang đi (delivery) của hãng.

Đồng thời, thu gọn lại diện tích quán chỉ vừa đủ hợp lý để tránh lãng phí, ảnh hưởng đến lợi nhuận. Chi phí thuê mặt bằng tối đa chỉ 10-16% doanh thu để duy trì hiệu quả cửa hàng. Hơn nữa, cần tinh gọn bộ máy và chi phí hoạt động của quán.

Cuối cùng, tập trung nguồn lực và phần tài chính tiết kiệm được để đầu tư và nuôi dưỡng hệ thống phân phối và kênh giao nhận hiệu quả, chăm chút vào các thông điệp marketing online, chăm sóc giá trị tinh thần và trải nghiệm của khách hàng tại nhà đối với sản phẩm của mình.

Duy Anh

Nghỉ 3 tháng, được phép mà chưa dám mở bán, chủ quán tiết lộ lý do

Nghỉ 3 tháng, được phép mà chưa dám mở bán, chủ quán tiết lộ lý do

Trong khi nhiều hàng quán ở Hà Nội đang cấp tập chuẩn bị mở bán trở lại thì rất nhiều cơ sở khác cửa đóng then cài, im lìm. 

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Xuất siêu 4 tháng đầu năm 2021 đạt 1,29 tỷ USD
  • VietinBank gặp gỡ song phương với các đối tác lớn tại COP28
  • Điểm mặt 6 chiêu thức buôn lậu qua địa bàn TPHCM
  • Lo ngại tín dụng tiêu dùng ngày càng “teo tóp”
  • Thị trường vận tải biển đang dần khởi sắc
  • BIDV đạt giải “Đơn vị chuyển đổi số xuất sắc” ASOCIO 2023
  • Israel không kích nhà thủ lĩnh Hamas, Qatar muốn điều tra vụ vây ráp bệnh viện
  • Mỹ phát hiện Hamas âm mưu đưa các tay súng ra khỏi Dải Gaza bằng xe sơ tán
推荐内容
  • Viên uống Kovir đội giá lên đến cả triệu đồng, muốn mua phải đặt cọc
  • 7 đợt tiêm 150 triệu liều vaccine COVID
  • Tỷ giá USD hôm nay 25/6/2024: USD trong nước tăng nhẹ, thế giới trượt giá
  • Hàn Quốc nói Triều Tiên phóng tên lửa đạn đạo
  • Ứng dụng công nghệ số trong truyền thông chính sách
  • Phấn đấu đạt Giải thưởng Diamond của Hội Đột quỵ thế giới