会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【vao bong 1gom.com】Sức bật mới cho Thành phố Hồ Chí Minh từ phát triển xanh!

【vao bong 1gom.com】Sức bật mới cho Thành phố Hồ Chí Minh từ phát triển xanh

时间:2024-12-23 11:37:01 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:630次
Nhiều điều kiện thuận lợi để TP Hồ Chí Minh tiên phong trong phát triển kinh tế xanh TP Hồ Chí Minh có tiềm năng lớn để phát triển thị trường tín chỉ carbon Cuộc đua mới trong phát triển khu công nghiệp xanh,ứcbậtmớichoThànhphốHồChíMinhtừpháttriểvao bong 1gom.com thông minh
TPHCM đang phát triển đa dạng, hài hòa, hiệu quả trên mọi lĩnh vực.	 Ảnh: Hoàng Hùng
TPHCM đang phát triển đa dạng, hài hòa, hiệu quả trên mọi lĩnh vực. Ảnh: Hoàng Hùng

Cơ hội đi đầu và trở thành hình mẫu

Bằng sự đoàn kết, nỗ lực, sáng tạo của cả hệ thống chính trị và cộng đồng doanh nghiệp, người dân, kinh tế TPHCM đã từng bước hồi phục và tăng trưởng mạnh mẽ.

Kết thúc quý 1/2024, kinh tế TPHCM ghi nhận nhiều dấu hiệu phục hồi tích cực ở các lĩnh vực như: tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) ước đạt 406.345 tỷ đồng, tăng 6,54% so với cùng kỳ. Trong đó, khu vực dịch vụ tăng 7,34%, công nghiệp và xây dựng tăng 7,92%. Đáng chú ý, các ngành dịch vụ đều có mức tăng trưởng dương so với cùng kỳ năm trước. Tổng thu ngân sách nhà nước ước đạt 138.546 tỷ đồng, đạt 28,7% dự toán, tăng 7,6% so với cùng kỳ. Tình hình xuất khẩu hàng hóa của doanh nghiệp TPHCM qua cửa khẩu cả nước ước đạt 10,1 tỷ USD, tăng 7,5% so cùng kỳ (trong khi cùng kỳ giảm 22,8%). Tổng kim ngạch nhập khẩu ước đạt 13,1 tỷ USD, tăng 3,1% so cùng kỳ (cùng kỳ giảm 24,2%).

Báo cáo của UBND TPHCM cho biết, từ tháng 10/2020, TPHCM đã ban hành kế hoạch gồm 56 chương trình và 30 dự án nhằm thực hiện mục tiêu giảm phát thải. Năm 2023, TPHCM cũng ban hành khung chiến lược về tăng trưởng xanh đến năm 2030 và đang hoàn thiện để trình HĐND TPHCM ban hành khung chính sách tăng trưởng xanh của thành phố; dự kiến sẽ trình vào kỳ họp giữa năm 2024.

Điều này cho thấy nền kinh tế của TPHCM đang phát triển đa dạng, hài hòa, hiệu quả cao trên mọi lĩnh vực, từ khai thác thủy sản, nông nghiệp, công nghệ cao, công nghiệp chế biến, xây dựng… đến du lịch, tài chính, tiền tệ. Đặc biệt là việc quan tâm nỗ lực để thực hiện mục tiêu phát triển nền kinh tế số, kinh tế tuần hoàn, kinh tế chia sẻ, kinh tế xanh, tạo sức bật để thu hút đầu tư, phát triển kinh tế nhanh, bền vững cho Thành phố.

Ngay khi đón nhận Nghị quyết 98/2023/QH15 ngày 24/6/2023 của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TPHCM, với tâm thế chủ động, TPHCM đã khẩn trương đưa nghị quyết đi vào cuộc sống và đạt được kết quả bước đầu. Đến nay, HĐND TPHCM đã ban hành hơn 20 nghị quyết cụ thể hóa Nghị quyết 98 về nhiều nội dung quan trọng như về giảm nghèo, giải quyết việc làm, các dự án đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, dự án trọng điểm, thu hút vốn đầu tư xã hội, tổ chức bộ máy…

Đáng chú ý, Nghị quyết 98 mở ra nhiều cơ hội cho TPHCM thu hút đầu tư phát triển kinh tế xanh, thúc đẩy kinh tế tuần hoàn. Phân tích về những cơ hội mà Thành phố có thể tận dụng từ Nghị quyết 98 để phát triển, tăng trưởng xanh, bà Lê Thị Huỳnh Mai, Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư TPHCM cho biết, với các thể chế đã được Trung ương cho phép trong Nghị quyết 98, TPHCM sẽ huy động hiệu quả hơn các nguồn lực thực hiện.

Chẳng hạn, TPHCM sẽ huy động sự tham gia của các nhà đầu tư chiến lược vào các ngành nghề lĩnh vực: Đầu tư xây dựng trung tâm đổi mới sáng tạo, trung tâm nghiên cứu và phát triển (R&D); đầu tư nghiên cứu và hỗ trợ chuyển giao công nghệ cao trong lĩnh vực công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ tự động hóa, công nghệ vật liệu mới, năng lượng sạch có quy mô vốn đầu tư từ 3.000 tỷ đồng trở lên.

Đầu tư dự án trong lĩnh vực công nghiệp mạch tích hợp bán dẫn, công nghệ thiết kế, chế tạo linh kiện, vi mạch điện tử tích hợp (IC), điện tử linh hoạt (PE), chip, pin công nghệ mới, vật liệu mới, công nghiệp năng lượng sạch có quy mô vốn đầu tư từ 30.000 tỷ đồng trở lên...

Thành phố cũng có thể huy động cho các dự án sử dụng nguồn vốn đầu tư công thông qua cơ chế phát hành trái phiếu chính quyền địa phương, vay từ các tổ chức tài chính trong nước, các tổ chức khác trong nước và từ nguồn vay nước ngoài của Chính phủ vay về cho Thành phố vay lại với tổng mức dư nợ vay không vượt quá 120% số thu ngân sách Thành phố được hưởng theo phân cấp.

Đặc biệt, với cơ chế TPHCM cũng có thể tạo nguồn thu từ bán tín chỉ carbon hình thành từ các chương trình, dự án theo các cơ chế trao đổi, bù trừ tín chỉ carbon đầu tư từ nguồn vốn của ngân sách Thành phố được giao dịch với các nhà đầu tư trong nước, quốc tế. “Đối với nguồn thu này, Nghị quyết 98 xác định nguồn thu từ giao dịch tín chỉ carbon là nguồn thu ngân sách Thành phố được hưởng 100%, các khoản thu này không dùng để xác định tỷ lệ phần trăm đối với các khoản thu phân chia giữa ngân sách trung ương và ngân sách Thành phố”, bà Mai nhấn mạnh.

Con đường khả thi để TPHCM và Việt Nam cất cánh

Theo TS. Trương Minh Huy Vũ, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển TPHCM, trong hai năm trở lại đây, hai từ khóa quan trọng xuyên suốt trong tư duy, chiến lược hành động của Thành phố đó là “xanh” và “số”. Từ những khái niệm ban đầu, câu chuyện xanh của TPHCM không chỉ là câu chuyện thảo luận mà từ nhận thức, từ một loạt hội thảo, tọa đàm trao đổi không chỉ của lãnh đạo Thành phố mà đã đi sâu xuống sở, ngành, báo chí, tổ chức quốc tế, liên minh để thúc đẩy phong trào này “bén rễ”.

Song để có thể “bén rễ”, TPHCM cũng phải có các tiềm năng như: Nguồn lực về tiềm năng tái tạo, về xe điện, tiêu dùng xanh, về ý thức nhận thức của người dân thành thị. Cùng với đó là những chính sách đã được Quốc hội cho thí điểm trong Nghị quyết 98.

Với mục tiêu tăng trưởng 8,5% vào năm 2024 đồng nghĩa với việc nếu không thúc đẩy những dự án trọng lực mạnh mẽ với tiêu chí tăng trưởng xanh và số thì không thể đạt được mục tiêu đó. Ngoài ra, nếu không giữ gìn môi trường sống, không chống ngập lụt thì TPHCM không thể là nơi cung cấp cuộc sống tốt nhất cho người dân. Do đó, nếu không đi đầu về các dự án xanh, ý tưởng về xanh, thí điểm về xanh thì không thể nào thu hút được các nguồn lực lớn, xu thế của thế giới về vấn đề này.

Để thực hiện kinh tế xanh, bà Vũ Kim Hạnh, Chủ tịch Hội Doanh nghiệp hàng Việt Nam chất lượng cao cho rằng, TPHCM nên thay đổi cách tiếp cận với kinh tế tư nhân và các tổ chức quốc tế. Nên có những kế hoạch cụ thể với quyết tâm làm đến cùng, đồng thời chấp nhận mức tăng trưởng thấp hơn trong giai đoạn đầu để đầu tư cho tương lai bền vững hơn, nhưng đến khi tích lũy đủ thì mức tăng trưởng sẽ tăng lên, tăng cao và TPHCM đóng vai trò then chốt trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế xanh này.

Ngoài ra, nếu có thể tạo ra hệ thống chính sách, cơ chế phù hợp để nghiên cứu và áp dụng khoa học - công nghệ phù hợp đồng thời có những người nghiên cứu, người hoạch định chính sách, người thực thi, người kinh doanh và người tiêu thụ cùng hướng tới một mục tiêu chung, kinh tế xanh sẽ là một con đường khả thi để đưa TPHCM và Việt Nam cất cánh.

Chủ tịch UBND TPHCM Phan Văn Mãi: Cần thêm nguồn lực cho quá trình chuyển đổi xanh

Sức bật mới cho Thành phố Hồ Chí Minh từ phát triển xanh

TPHCM sẽ tập trung để giảm phát thải thông qua giao thông, tức là khuyến khích sử dụng giao thông công cộng, chuyển đổi các phương tiện giao thông gây ô nhiễm môi trường. Ngoài ra, thành phố sẽ giảm phát thải thông qua sản xuất, đó là chuyển đổi công nghệ sản xuất bằng cách áp dụng kinh tế tuần hoàn và giảm phát thải thông qua các hành vi. Đồng thời, TPHCM sẽ đầu tư để giải quyết các vấn đề về xử lý nước thải, rác thải, xử lý tiết kiệm các nguồn đầu vào cho quá trình sản xuất và sinh hoạt của thành phố.

Đây là một việc rất lớn, phải cần thời gian, nguồn lực và phải cần sự tham gia của doanh nghiệp và người dân. Chúng tôi mong muốn bên cạnh những chính sách của thành phố, chính sách của Nhà nước thì các doanh nghiệp cũng phải có sự đầu tư. Người dân cũng phải thay đổi nhận thức, hành vi để thực hiện trong quá trình chuyển đổi xanh. Thành phố cũng mong muốn được hợp tác với các tổ chức quốc tế để có thêm nguồn lực cho quá trình chuyển đổi xanh được diễn ra nhanh và hiệu quả hơn.

TS Trần Văn, Viện trưởng Viện Chiến lược Phát triển Kinh tế số (IDS): Thành phố Hồ Chí Minh có thể phát hành trái phiếu xanh

Sức bật mới cho Thành phố Hồ Chí Minh từ phát triển xanh

Với mục tiêu xây dựng TPHCM thành thành phố tăng trưởng xanh, vận dụng các quy định tại Nghị quyết 98, TPHCM hoàn toàn có thể xây dựng đề án huy động trái phiếu xanh của chính quyền địa phương, khuyến khích doanh nghiệp phát hành trái phiếu doanh nghiệp xanh phục vụ cho các mục tiêu, chương trình, dự án xanh đáp ứng đủ các tiêu chí phát triển xanh.

TPHCM có thể phát hành trái phiếu xanh của chính quyền địa phương, để đầu tư một phần hay toàn bộ cho các dự án năng lượng tái tạo, như điện gió ngoài khơi khu vực biển Cần Giờ; dự án chiếu sáng công cộng bằng năng lượng tái tạo; các dự án đốt rác phát điện; các dự án nạo vét, hồi sinh kênh, rạch, bờ kè; các dự án chống ngập, các dự án thích ứng với biến đổi khí hậu, mực nước biển dâng; đầu tư hạ tầng kỹ thuật, áp dụng công nghệ hướng đến giao thông xanh; hỗ trợ sản xuất, tiêu dùng các sản phẩm, dịch vụ thân thiện môi trường…

Để giảm nhẹ gánh nặng tài chính cho các doanh nghiệp cũng như triển khai rộng rãi tài chính xanh, tôi cho rằng, TPHCM cần ban hành các cơ chế, chính sách, quy định pháp luật, đòn bẩy kinh tế cho thị trường trái phiếu xanh, cổ phiếu xanh để động viên, khuyến khích sự tham gia của người dân và doanh nghiệp thông qua việc giảm lãi suất, cam kết mua lại trái phiếu.

Ông Nguyễn Hồng Huệ, Phó Chủ tịch Thường trực kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội doanh nhân Việt Nam ở nước ngoài: Ưu đãi, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư công nghệ

Sức bật mới cho Thành phố Hồ Chí Minh từ phát triển xanh

Để thúc đẩy nhanh và hiệu quả quá trình phát triển nền kinh tế xanh, TPHCM cần tăng cường đầu tư cho khoa học - công nghệ, tích cực lựa chọn, tiếp nhận, chuyển giao công nghệ tiên tiến phù hợp với điều kiện Việt Nam, đẩy mạnh nghiên cứu các lĩnh vực ngành nghề phát triển kinh tế xanh. Cần xây dựng và ban hành các bộ tiêu chí đầy đủ, đồng bộ, tập trung để hỗ trợ lựa chọn, đánh giá nhà đầu tư, dự án tiềm năng sử dụng công nghệ cao, công nghệ thân thiện môi trường, nhất là trong các ngành, lĩnh vực Việt Nam và TPHCM ưu tiên phát triển, có lợi thế so sánh.

TPHCM cần có các chính sách ưu đãi để khuyến khích các doanh nghiệp trong thành phố đang sử dụng công nghệ lạc hậu, không thân thiện với môi trường chuyển đổi sang đầu tư vào công nghệ cao, công nghệ sạch, công nghệ tiên tiến, góp phần nâng cao năng suất sản xuất, tiết kiệm nguyên liệu, đáp ứng tiêu chuẩn của nền kinh tế xanh. Ưu tiên, khuyến khích phát triển công nghiệp xanh, mô hình các khu công nghiệp sinh thái và bất động sản công nghiệp đáp ứng tiêu chuẩn bền vững, giảm phát thải khí nhà kính. Điều các doanh nghiệp luôn mong mỏi là TPHCM tích cực cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh xanh, nâng cao năng lực cạnh tranh với trọng tâm là cải cách về thủ tục hành chính, điều kiện kinh doanh, cắt giảm chi phí cho doanh nghiệp đầu tư trong lĩnh vực kinh tế xanh.

PGS.TS Nguyễn Hồng Quân, Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế tuần hoàn, Đại học Quốc gia TPHCM: Đẩy nhanh sang nền kinh tế xanh

Sức bật mới cho Thành phố Hồ Chí Minh từ phát triển xanh

Mặc dù là địa phương đầu tàu cả nước về kinh tế cũng như đóng góp ngân sách, TPHCM cũng gặp phải sự cạnh tranh gay gắt từ các địa phương khác như Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu. Cùng với đó là sự gia tăng dân số cùng với biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường và cạn kiệt tài nguyên do hoạt động kinh tế truyền thống gây ra là những động lực khiến TPHCM chuyển mình sang kinh tế xanh. Tuy vậy, việc chuyển đổi và phát triển theo mô hình kinh tế xanh sẽ gặp phải những rào cản nhất định từ các quy định về luật và chính sách hiện hành. Do đó, việc Chính phủ ban hành Nghị quyết số 98/2023/QH15 về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TPHCM đã tạo điều kiện “cởi trói” cho thành phố, giúp thành phố có cơ sở pháp lý vững chắc để có thể đẩy nhanh việc chuyển đổi sang nền kinh tế xanh.

Chuyển đổi sang nền kinh tế xanh đòi hỏi hành động tập thể, nhất quán về tầm nhìn, chiến lược và lộ trình hiệu quả với các mục tiêu trung và dài hạn để chuyển đổi từng bước và hạn chế các cú sốc về kinh tế - xã hội. Cùng với đó, cần nâng cao nhận thức về vai trò của chuyển đổi xanh với sự phát triển kinh tế - xã hội và cải thiện đời sống người dân TPHCM, đặc biệt tích hợp chiến lược chuyển đổi xanh vào quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của thành phố.

T.D (ghi)

(责任编辑:La liga)

相关内容
  • Con nằm viện triền miên mẹ không có tiền đóng viện phí
  • Thuận An họp mặt kỷ niệm 67 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam
  • Đà Nẵng: Có thể thu hồi 2 dự án ven biển!
  • Lý do khiến nhà đầu tư không ngừng xuống tiền vào 5 Seasons dịp cuối năm
  • Những chiếc khóa
  • Lựa chọn nơi an cư nào cho con trẻ phát triển toàn diện?
  • Căn hộ SOHO giải quyết 2 bài toán khó cho cư dân quốc tế
  • Thủ tướng chỉ đạo tiếp tục tăng thực hiện biện pháp phòng, chống dịch
推荐内容
  • Mẹ ung thư 4 con nhỏ nguy cơ bỏ học
  • Bình Dương đẩy mạnh chuyển đổi số y tế
  • Flamingo Đại Lải Resort
  • Đà Nẵng: Số F0 tăng cao khiến bệnh viện dã chiến quá tải
  • Xin cứu giúp người cha nghèo gặp nạn
  • Đề xuất cấp giấy lưu hành cho 3 thuốc chứa hoạt chất Molnupiravir