会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【nhận định kèo mỹ hôm nay】Thủ tướng đồng ý cho xuất khẩu gạo trở lại bình thường từ 1/5!

【nhận định kèo mỹ hôm nay】Thủ tướng đồng ý cho xuất khẩu gạo trở lại bình thường từ 1/5

时间:2025-01-09 18:49:43 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:600次
thu tuong dong y cho xuat khau gao tro lai binh thuong tu 15Doanh nghiệp đăng ký xuất hơn 65.500 tấn gạo chưa đầy "một nốt nhạc"
thu tuong dong y cho xuat khau gao tro lai binh thuong tu 15Xuất khẩu gạo: Lại gửi trước cả nghìn lượt tờ khai để "oanh tạc" hệ thống của Hải quan
thu tuong dong y cho xuat khau gao tro lai binh thuong tu 15Bộ Công Thương kiến nghị dừng xuất khẩu gạo bằng hạn ngạch từ 1/5
thu tuong dong y cho xuat khau gao tro lai binh thuong tu 15
Lượng gạo Việt Nam có thể xuất khẩu trong năm nay khoảng 6,ủtướngđồngýchoxuấtkhẩugạotrởlạibìnhthườngtừnhận định kèo mỹ hôm nay5-6,7 triệu tấn. Nguồn: Internet

Chiều nay, 28/4, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã chủ trì cuộc họp Thường trực Chính phủ trực tuyến về vấn đề xuất khẩu gạo với sự tham dự của lãnh đạo 13 tỉnh ĐBSCL, vựa lúa của cả nước, các tập đoàn, tổng công ty lương thực lớn, một số bộ, ngành.

Phát biểu khai mạc cuộc họp, Thủ tướng cho biết, năm 2020, Việt Nam có kế hoạch xuất khẩu 6 triệu tấn gạo. Do tình hình dịch Covid-19 và thiên tai, hạn hán, nhiều nước đã dừng xuất khẩu gạo để đề phòng tình trạng khan hiếm lương thực có thể xảy ra.

Vì thế, Việt Nam đã có chủ trương xuất khẩu có kiểm soát để xem xét tình hình sản xuất vụ Đông Xuân, Hè Thu, xem sản lượng, diện tích, năng suất cụ thể để trước hết bảo đảm lương thực cho đất nước 100 triệu dân, đề phòng bất trắc xảy ra. Đây là việc làm cần thiết.

Theo báo cáo của Bộ Công Thương, sản xuất năm 2020 ước đạt 43,5 triệu tấn thóc. Riêng vùng ĐBSCL, vụ Đông Xuân tới nay về cơ bản đã thu hoạch xong 1,54 triệu ha gieo trồng, sản lượng ước đạt 10,8 triệu tấn thóc. Sau khi trừ đi nhu cầu tiêu dùng và dự trữ, lượng thóc còn dư có thể xuất khẩu trong năm nay là khoảng 13,54 triệu tấn, tương đương khoảng 6,5-6,7 triệu tấn gạo.

Bộ Công Thương nêu rõ, đến cuối tháng 4/2020, các yếu tố quan trọng nhất dẫn đến quyết định giãn tiến độ xuất khẩu gạo vào cuối tháng 3 đã có sự thay đổi đáng kể, theo hướng tốt lên.

Căn cứ bối cảnh trong nước và ngoài nước, xét mục tiêu giãn tiến độ xuất khẩu gạo để bảo đảm an ninh lương thực quốc gia trong thời điểm khó khăn nhất đã đạt được, trên cơ sở các số liệu mới nhất về cung – cầu gạo trong nước trước khi bước vào vụ Hè Thu, Bộ Công Thương và các bộ, ngành thống nhất kiến nghị Thủ tướng kể từ ngày 1/5/2020, cho phép hoạt động xuất khẩu gạo được trở lại bình thường, tiếp tục thực hiện theo quy định tại Nghị định số 107/2018/NĐ-CP của Chính phủ về kinh doanh xuất khẩu gạo.

Phát biểu kết luận cuộc họp, Thủ tướng nêu rõ, lương thực là một cân đối lớn của nền kinh tế. Trong bối cảnh dịch bệnh, thiên tai, thời tiết bất thường, cần phải bảo đảm an ninh lương thực, không để đầu cơ, nâng giá, thiếu thốn lương thực. Cùng với an ninh lương thực, bảo đảm xuất khẩu lương thực để bảo đảm quyền lợi của người trồng lúa.

Sau khi nghe báo cáo của đoàn công tác liên ngành do đại diện Bộ Công Thương trình bày, Thủ tướng đồng ý với đề xuất của Bộ Công Thương về phương án điều hành xuất khẩu gạo từ tháng 5/2020.

Theo đó, từ 1/5/2020 cho hoạt động xuất khẩu gạo được trở lại bình thường, tiếp tục thực hiện theo quy định tại Nghị định số 107/2018/NĐ-CP của Chính phủ về kinh doanh xuất khẩu gạo; tiếp tục thực hiện nghiêm việc chỉ xuất khẩu gạo qua cửa khẩu quốc tế (đường bộ, đường sắt, đường biển, đường thủy, đường hàng không).

Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với Bộ NN&PTNT, Bộ Tài chính, Tổng cục Hải quan chỉ đạo tạo mọi điều kiện cho xuất khẩu gạo trong tháng 5, 6 và các tháng tiếp theo, bảo đảm quyền lợi cho người sản xuất và doanh nghiệp.

Thủ tướng giao Bộ Công Thương chủ trì phối hợp với các bộ liên quan theo dõi thường xuyên tình hình sản xuất, tiêu thụ, dự trữ, xuất khẩu; nếu xuất khẩu gạo ảnh hưởng đến an ninh lương thực quốc gia thì báo cáo ngay Thủ tướng để có biện pháp xử lý phù hợp.

Trong quá trình điều hành, cần lắng nghe ý kiến đầy đủ của các địa phương sản xuất lúa gạo lớn, các doanh nghiệp sản xuất lớn và người dân.

Bộ Tài chính thực hiện mua đủ dự trữ quốc gia về gạo; cần rà soát khó khăn, vướng mắc về cơ chế chính sách và thực hiện đấu thầu mua gạo dự trữ quốc gia để có giải pháp phù hợp. Bộ Tài chính chỉ đạo Tổng cục Hải quan tạo mọi điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu gạo.

Bộ NN&PTNT có trách nhiệm trong việc chỉ đạo xây dựng thương hiệu gạo Việt Nam. Các thương nhân, nhà đầu tư cần hợp tác trong vấn đề này.

Ban chỉ đạo 389 Quốc gia, Bộ Tài chinh, Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Bộ Công Thương chỉ đạo các lực lượng chức năng tăng cường kiểm tra, kiểm soát, xử lý nghiêm hành vi buôn lậu gạo qua biên giới...

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Cuộc đua taxi bay trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
  • Bộ GD&ĐT yêu cầu 27 tỉnh thành chủ động cho học sinh nghỉ tránh bão Yagi
  • Bài toán tiểu học khiến phụ huynh cũng phải 'đứng hình'
  • Lần đầu tiên ĐH Bách khoa Hà Nội có 2 thủ khoa tốt nghiệp tuyệt đối
  • Sách Tết cháy hàng sau trong tuần đầu mở bán
  • Người phụ nữ gốc Việt đầu tiên sắp du hành vũ trụ
  • Triều đại nào tồn tại ngắn nhất lịch sử phong kiến Việt Nam?
  • Loạt trường đại học cho sinh viên học online do mưa lũ
推荐内容
  • Thời tiết Hà Nội 22/7: Nắng xuất hiện từ sớm, trời oi nóng
  • Lạ đời nhiều Gen Z mạnh tay chi tiền đi du lịch dịp 2/9 chỉ để đổi chỗ ngủ
  • Thêm một trường đại học tổ chức kỳ thi riêng từ 2025
  • 'Trau chuốt' hay 'trau truốt' mới đúng chính tả?
  • SHB được chấp thuận tăng vốn điều lệ lên 40.658 tỷ đồng
  • Ứng viên giáo sư trẻ nhất năm 2024 là ai?