会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kèo bóng đá c1】Khó thu hồi đất đã chuyển mục đích sử dụng sau cổ phần hóa!

【kèo bóng đá c1】Khó thu hồi đất đã chuyển mục đích sử dụng sau cổ phần hóa

时间:2024-12-23 15:46:15 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:994次

Mặc dù Quốc hội yêu cầu phải thu hồi và đấu giáđối với diện tích đất được cấp có thẩm quyền cho phép chuyển mục đích sử dụng khác với phương án sử dụng đất khi cổ phần hóa (CPH),óthuhồiđấtđãchuyểnmụcđíchsửdụngsaucổphầnhókèo bóng đá c1 nhưng theo Bộ Tài chính, khó có thể thực hiện được yêu cầu này. 

Một khu đất vàngcủa Vinapharm tại Hà Nội.  Ảnh: S.T

Hàng loạt doanh nghiệpvi phạm đất đai

Tổng kiểm toán Nhà nước, ông Hồ Đức Phớc cho biết, thực hiện kiểm toán việc quản lý và sử dụng đất trong và sau khi CPH cho thấy, diện tích, số lượng cơ sở đất mà các tập đoàn, tổng công ty và doanh nghiệp nhà nước được giao rất lớn, song chưa được quản lý chặt chẽ; nhiều diện tích đất chưa sử dụng, hoặc sử dụng không hiệu quả, không đúng mục đích, bị lấn chiếm, tranh chấp, chưa được ký hợp đồng thuê đất...

Hàng loạt “ông lớn” sử dụng đất không hiệu quả, không đúng mục đích, bỏ hoang hóa, bị lấn chiếm, tranh chấp... đã được Kiểm toán Nhà nước điểm danh trong Kết luận kiểm toán việc quản lý và sử dụng đất trong và sau khi CPH như Tổng công ty Khánh Việt, PVFCCo, Sawaco, VNPost, Vinapharm, Satra, HFIC, Sagri... và hàng loạt thành viên của PVN ở nhiều địa phương.

Kết quả kiểm toán chuyên đề việc xác định giá trị doanh nghiệp, thực hiện CPH thuộc thẩm quyền quản lý của UBND TP. Hà Nội giai đoạn 2013 - 2017 do Kiểm toán Nhà nước thực hiện cũng cho thấy hàng loạt sai phạm về đất đai.

Cụ thể, trong giai đoạn này, Hà Nội hoàn thành CPH 57/60 doanh nghiệp, trong đó đã quyết toán, bàn giao 44 doanh nghiệp sang công ty cổ phần. Quá trình CPH của Hà Nội, theo Kiểm toán Nhà nước, về cơ bản tuân thủ quy định, song còn không ít hạn chế, như hầu hết doanh nghiệp chưa xây dựng phương án sử dụng đất trước khi thực hiện xác định giá trị doanh nghiệp; UBND Thành phố cho phép chuyển đổi mục đích sử dụng đất hoặc bổ sung mục đích sử dụng đất không đúng phương án sắp xếp lại, xử lý cơ sở nhà, đất thuộc sở hữu nhà nước và phương án sử dụng đất khi CPH như khu đất 38.156 m2 tại 423 - Minh Khai của Công ty cổ phần Dệt Minh Khai; khu đất 2.747 m2 tại số 358 - đường Láng của Công ty cổ phần Cung ứng nhân lực và Thương mại quốc tế...

Đất đai là “miếng mồi ngon” khi Cổ phần hóa

TS. Vũ Đình Ánh, chuyên gia kinh tếcho biết, 36/74 tập đoàn kinh tế, tổng công ty sau khi chuyển thành công ty cổ phần đang quản lý, sử dụng hơn 327.000 ha đất chủ yếu theo hình thức thuê đất trả tiền thuê đất hàng năm. Tình trạng doanh nghiệp hậu cổ phần sử dụng đất không đúng mục đích, chậm đưa đất vào sử dụng còn khá phổ biến.

Theo ông Ánh, việc buông lỏng trong quản lý đất đai, để bị lấn chiếm đất vẫn còn diễn ra, gây khó khăn trong công tác quản lý, sử dụng đất, đặc biệt đối với các doanh nghiệp sử dụng đất nông, lâm nghiệp với diện tích lớn. Tại nhiều địa phương, còn tình trạng đất sau CPH không đưa vào sử dụng, thiếu quản lý dẫn đến hoang hóa, tranh chấp, lấn chiếm, không quản lý được do vướng mắc trước CPH chưa được xử lý, không bàn giao đất bị thu hồi khi hết thời hạn sử dụng.

Ông Ánh cho rằng, tình trạng thất thoát, lãng phí đất đai trước và trong quá trình CPH là do việc chấp hành kỷ luật, kỷ cương trong triển khai Luật Đất đai chưa nghiêm. Mặc dù theo quy định, trước phê duyệt phương án CPH, doanh nghiệp phải hoàn thiện phương án sử dụng đất sau khi chuyên đổi sở hữu, nhưng rất nhiều đơn vị chỉ đến khi CPH mới thực hiện sắp xếp, xử lý đất đai. “Quá trình kiểm toán CPH đã cho thấy nhiều sai phạm trong xử lý đất đai, gây thất thoát tài sản nhà nước. Trong nhiều trường hợp, đất đai là “miếng mồi ngon” để nhà đầu tưtích cực tham gia quá trình CPH. Doanh nghiệp nhà nước, kể cả thuộc danh sách CPH, đều không muốn sắp xếp, xử lý đất đai vì khi rà soát sẽ “lòi ra” diện tích không sử dụng buộc phải trả lại Nhà nước; doanh nghiệp đang có đất cho thuê, nhưng không có hồ sơ, chứng từ và có lịch sử phức tạp luôn tìm cách trì hoãn vì nếu làm rõ, nhiều diện tích đất đai phải trả lại Nhà nước”, ông Ánh cho biết.

Không thu hồi được do không vi phạm Luật Đất đai

Trước thực tế thất thoát, lãng phí đất đai trước và trong quá trình CPH, Quốc hội đã phải ban hành Nghị quyết 60/2018/QH14, trong đó, yêu cầu quản lý chặt chẽ, tăng cường giám sát, thanh tra, kiểm tra việc sử dụng đất của doanh nghiệp hậu cổ phần, bảo đảm tuân thủ phương án sử dụng đất đã được phê duyệt trong phương án CPH. Trường hợp được cấp có thẩm quyền cho phép chuyển mục đích sử dụng đất khác với phương án đã được phê duyệt, thì tổ chức thu hồi và đấu giá công khai; nghiêm túc thực hiện quy định của pháp luật đất đai về thu hồi đất đối với các trường hợp vi phạm pháp luật về đất đai, tiến hành thanh tra việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ đất sản xuất của doanh nghiệp nhà nước, công ty cổ phần sang kinh doanh đất, xây dựng nhà ở.

Kết quả thực hiện Nghị quyết 60/2018/QH14, theo báo cáo của 37 tỉnh (đã gửi về Bộ Tài nguyên và Môi trường), có 9 công ty cổ phần từ doanh nghiệp nhà nước tại Hải Dương, Hưng Yên, Thừa Thiên Huế, Bình Thuận và Gia Lai chuyển mục đích khác so với phương án CPH đã được phê duyệt, với tổng diện tích gần 193.720 m2.

Theo Bộ trưởng Bộ Tài chính, ông Đinh Tiến Dũng, các trường hợp chuyển mục đích sử dụng đất kể trên được thực hiện theo quy định của Luật Đất đai (trước khi Nghị quyết 60/2018/QH14 có hiệu lực), nên không có cơ sở thu hồi.

Theo Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng, các trường hợp chuyển đổi mục đích sử dụng kể trên không vi phạm pháp luật và theo Luật Đất đai thì Nhà nước chỉ thực hiện thu hồi đất vì mục đích quốc phòng, an ninh, để phát triển kinh tế - xã hội, vì lợi ích quốc gia, công cộng hoặc thu hồi đất do vi phạm pháp luật đất đai hoặc do chấm dứt việc sử dụng đất theo pháp luật, tự nguyện trả lại đất, có nguy cơ đe dọa tính mạng con người, chứ không có trường hợp thu hồi lại diện tích đất mà doanh nghiệp chuyển mục đích sử dụng đất khác với phương án sử dụng đất đã được phê duyệt khi CPH.

Theo quy định tại Điều 57, Điều 58, Luật Đất đai, trường hợp có nhu cầu và đủ điều kiện chuyển mục đích sử dụng đất theo quy định, thì người sử dụng đất được cơ quan có thẩm quyền xem xét cho phép chuyển mục đích sử dụng đất khi phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Đàn bà bắt cá 2 tay luận về tình – tiền
  • PM orders stronger efforts to speed up site clearance for key transport projects
  • Việt Nam attends meetings in preparation for 44th, 45th ASEAN Summits
  • Party official receives Chilean Minister of Foreign Affairs
  • Cổ tích thời @
  • NA Standing Committee’s Q&A session to begin on Wednesday
  • Việt Nam, Japan work to materialise comprehensive strategic partnership
  • Việt Nam, Japan work to harvest agriculture opportunities