【nhận định bóng đá keonhacai 5】Diễn đàn Trẻ em quốc gia 2015: Những vấn đề thiết thực về quyền của trẻ em
TheễnđànTrẻemquốcgiaNhữngvấnđềthiếtthựcvềquyềncủatrẻnhận định bóng đá keonhacai 5o ông Đào Trọng Thi, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng (VHGDTNTNNĐ) của Quốc hội, Diễn đàn được tổ chức trong bối cảnh Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em sửa đổi dự kiến sẽ được Quốc hội xem xét vào cuối năm nay. Đây là cơ hội để thể hiện tinh thần và sự quan tâm về quyền trẻ em nói chung và quyền tham gia của trẻ em nói riêng.
Em Thành Minh (Quảng Nam) mạnh dạn đưa ra câu hỏi về cơ chế nào để trẻ em được tham gia có hiệu quả. Chia sẻ về vấn đề này, ông Phạm Mạnh Hùng,Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) cho rằng, những ý kiến phản hồi của trẻ em phải được thông qua từ những tổ chức của chính trẻ em, cũng như phải được phản ánh thường xuyên hàng tuần, hàng tháng thông qua những cuộc họp giao ban. Thầy cô phải là người trực tiếp nắm bắt được nguyện vọng của trẻ em, để lắng nghe và thấu hiểu trẻ em nói.
Ông Phạm Mạnh Hùng, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT đối thoại với những khuyến nghị của trẻ em tại diễn đàn |
Bên cạnh đó, nhiều vấn đề thời sự, ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của trẻ em, được xã hội quan tâm như bạo lực học đường, chăm lo quyền lợi cho đối tượng trẻ em mồ côi, sự hòa nhập cộng đồng cho trẻ em HIV… cũng được thảo luận tại diễn đàn.
Ngoài ra, vấn đề về quyền được tham gia các hoạt động vui chơi, các lớp kỹ năng sống cũng rất được các em quan tâm. Em Nguyễn Ngọc My (Đắk Nông) bày tỏ muốn được lắng nghe chia sẻ về vấn đề làm thế nào để trẻ em nông thôn, vùng sâu, vùng xa được tiếp cận với các lớp kỹ năng sống, trong khi còn quá ít tại địa phương. Đây cũng là một phần nguyên nhân khiến trẻ tự ti, tụt rè.
Giải đáp nội dung này, ông Phạm Mạnh Hùng cho hay, mặc dù hiện nay chương trình giáo dục kỹ năng sống đã được đưa vào giảng dạy trong nhà trường, nhưng vì thời lượng còn ít nên vẫn chưa đáp ứng hết được nhu cầu của trẻ em. Theo ông, các nhà trường cần tổ chức các hoạt động ngoại khóa nhiều hơn để học sinh tham gia. Tuy nhiên, sự chủ động của chính trẻ em cũng là yếu tố rất quan trọng, trẻ em có thể tìm hiểu các hoạt động kỹ năng sống thông qua sách báo, internet để có thêm thông tin.
Sau diễn đàn, các khuyến nghị và thông điệp của trẻ em sẽ được Bộ Lao động Thương binh và Xã hội báo cáo Thủ tướng Chính phủ. Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội sẽ tăng cường giám sát việc đáp ứng của các bộ, ngành và chính quyền địa phương đối với các yêu cầu, nguyện vọng chính đáng của trẻ em. Những thông điệp của trẻ em tại diễn đàn lần này cũng sẽ được phản hồi đến trẻ em cả nước tại Diễn đàn trẻ em Quốc gia lần thứ V năm 2017./.
Mai Đan
(责任编辑:Thể thao)
- ·Giá xăng được giữ ổn định, giá dầu tăng nhẹ
- ·Người mẹ nghèo ung thư chỉ sợ con gái thất học
- ·Anh Danh Lành đã được phẫu thuật
- ·Nghẹn lòng cảnh 4 mẹ con cùng mắc bệnh hiểm nghèo
- ·Bộ trưởng Bộ Công thương: Cả nước dự kiến sẽ thiếu điện từ năm 2021
- ·Đau lòng chồng bỏng nặng nguy kịch, vợ tâm thần, con thơ nheo nhóc
- ·TRƯỜNG SƠN MÂY TRẮNG TRỜI TRONG
- ·Hai bé ung thư đón nhận tấm lòng bạn đọc
- ·Petrovietnam trao ủng hộ 50 tỉ đồng cho Quỹ vắc
- ·Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày cuối tháng 10/2018
- ·Thu hồi 5 giấy phép, tạm đình chỉ 2 phòng khám vi phạm quy định phòng chống dịch Covid
- ·Hồi âm đơn thư Bạn đọc đầu tháng 8/2018
- ·Sinh viên băn khoăn vì giá điện nước nhà trọ quá cao
- ·Chọn bò tươi ngon cực ưng ý
- ·Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: Đại tướng Lê Đức Anh
- ·Bạn đọc giúp đỡ gia đình ba mẹ con bị bỏng hơn 178 triệu đồng
- ·Cần 20 triệu đồng mổ mắt cho bé 9 tuổi người dân tộc Dao
- ·Bạn đọc giúp em Lò Văn Toan có thêm cơ hội chữa bệnh
- ·Gần 67 nghìn doanh nghiệp thành lập mới trong 6 tháng đầu năm 2019
- ·Ly hôn xong, chồng cũ muốn kiện tôi ngoại tình