【soi kèo gimcheon sangmu】Phát triển đa dạng phương thức kinh doanh tiêu thụ nông sản theo chuỗi bền vững
Mục tiêu chung của Đề án là hình thành và phát triển đa dạng các phương thức kinh doanh tiêu thụ nông sản theo chuỗi bền vững có ứng dụng thương mại điện tử và truy xuất nguồn gốc,áttriểnđadạngphươngthứckinhdoanhtiêuthụnôngsảntheochuỗibềnvữsoi kèo gimcheon sangmu phù hợp với điều kiện tự nhiên, trình độ, đặc điểm của sản xuất nông nghiệp và yêu cầu của thị trường (trong nước và quốc tế).
Mục tiêu cụ thể của Đề án là tổ chức lại sản xuất nông nghiệp theo quy mô lớn, đúng quy hoạch và yêu cầu của thị trường, trên cơ sở ứng dụng khoa học công nghệ, truy xuất nguồn gốc nông sản; gắn với đó là tổ chức thương mại trong nước, ngoài nước theo hướng hiện đại.
Củng cố và phát triển mô hình hợp tác xã thương mại và dịch vụ như là một trung gian cần thiết giữa người nuôi, trồng với các doanh nghiệpsản xuất, chế biến, phân phối và ngân hàng, để tổ chức cung ứng đầu vào và tiêu thụ đầu ra cho nông dân.
Xây dựng cơ chế ràng buộc, gắn kết giữa các chủ thể chính trong kênh tiêu thụ nông sản; thiết kế các chính sách hỗ trợ nhằm khuyến khích các chủ thể liên kết hữu cơ với nhau từ khâu cung ứng vật tư, sản xuất, đến tiêu thụ sản phẩm nông sản.
Nhiệm vụ của Đề án là đẩy mạnh truyền thông, nâng cao nhận thức của tổ chức, cá nhân về đổi mới phương thức kinh doanh tiêu thụ nông sản.
Bên cạnh đó, tăng cường quản lý chặt chẽ quy trình sản xuất an toàn và kiểm tra chất lượng sản phẩm trước khi bán ra thị trường, bảo đảm nông sản được tiêu thụ trong chuỗi đáp ứng tiêu chuẩn không chỉ trong nước mà theo tiêu chuẩn của các nước nhập khẩu trong ngắn hạn và dài hạn làm cơ sở để định hướng sản xuất nông sản theo yêu cầu của thị trường.
Hiện đại hóa công tác sản xuất, kinh doanh, chú trọng hoạt động xúc tiến thương mại, quảng bá nông sản; xây dựng thương hiệu nông sản, từng bước mở rộng thị trường trong nước và quốc tế; hạn chế việc lệ thuộc vào một số thị trường giảm rủi ro, nâng cao giá trị nông sản; nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ phù hợp với điều kiện cụ thể để áp dụng những mô hình mới đã thành công của từng khu vực.
Tùy theo quy mô, điều kiện, khả năng của doanh nghiệp để vận dụng các kênh liên kết tiêu thụ nông sản theo cấu trúc phù hợp. Khuyến khích doanh nghiệp đầu tưphát triển kênh hợp nhất.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Thư ký tài chính Công ty AIC về nước đầu thú
- ·Trải nghiệm sáng tạo, thực nghiệm trong dạy và học
- ·Chăm lo thiếu nhi phát triển toàn diện
- ·Vì đàn em thân yêu
- ·Tăng vốn điều lệ lên 8.202,6 tỷ đồng, Generali Việt Nam khẳng định cam kết phát triển bền vững
- ·Khánh thành công trình Tượng đài ngành Giao bưu và Vô tuyến điện Nam Bộ
- ·Hơn 480 trường được miễn phí triển khai đường truyền cáp quang tốc độ cao
- ·Đẩy mạnh tư vấn, hướng nghiệp cho học sinh THPT
- ·Việt Nam is an important country to Australia: diplomat
- ·Hy vọng những điểm mới sớm được công bố
- ·Lãnh đạo thế giới chia buồn về sự ra đi của cựu Thủ tướng Ấn Độ Manmohan Singh
- ·TP Cần Thơ phấn đấu 90% trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia vào năm 2020
- ·Phát triển kỹ năng toàn diện cho học sinh
- ·Ô Môn sẵn sàng thực hiện Chương trình Giáo dục phổ thông mới
- ·SHB được chấp thuận tăng vốn điều lệ lên 40.658 tỷ đồng qua phát hành cổ phiếu trả cổ tức
- ·Trường ĐH Trà Vinh kịp thời bàn giao ký túc xá làm khu cách ly tập trung phòng, chống dịch COVID
- ·Học giỏi, rèn luyện tốt
- ·Thí sinh mắc COVID
- ·Phuơng pháp đầu tư tập trung có phù hợp cho nhà đầu tư trong năm 2025?
- ·Báo xuân 2025