【bóng đá số - dữ liệu】Hải Dương bổ sung 2.900 tỷ đồng đầu tư 3 dự án trọng điểm
UBND tỉnh Hải Dương có tờ trình về việc đề nghị bổ sung kế hoạch đầu tư công vốn ngân sách địa phương và phê duyệt danh mục dự án tạo nguồn đầu tư dự án trọng điểm giao cấp huyện thực hiện giai đoạn 2021-2025 (đợt 1).
TheảiDươngbổsungtỷđồngđầutưdựántrọngđiểbóng đá số - dữ liệuo tờ trình, về dự án trọng điểm giao cấp huyện thực hiện giai đoạn 2021-2025, tại Nghị quyết số 59, HĐND tỉnh Hải Dương đã thông qua 21 danh mục dự án thuộc lĩnh vực giao thông, với tổng mức đầu tư hơn 16.300 tỷ đồng.
Tuy nhiên, do hạn chế về chỉ tiêu phân bổ đất và tình hình thị trường bất động sản khó khăn gây ảnh hưởng đến kế hoạch phát triển nhà ở, nguồn thu 3 cấp ngân sách và xác định các dự án tạo nguồn, nên dự án trọng điểm giao cấp huyện thực hiện triển khai rất chậm.
Đến nay, có 4 dự án, công trình đã triển khai thi công nhưng chưa được phê duyệt dự án tạo nguồn, gồm: đường vành đai I TP Hải Dương đoạn từ xã Liên Hồng đến xã Ngọc Sơn; cải tạo, mở rộng đường Vũ Công Đán kết nối TP Hải Dương với vùng huyện Cẩm Giàng và Bình Giang; cải tạo, nâng cấp đường huyện Bình Xuyên - Ngô Quyền - Tân Trào và đường huyện 195, đoạn từ Km 0+000 - Km 7+800 (Thanh Miện); xây dựng đường trục Đông - Tây huyện Kim Thành và nhánh đi nút giao cầu vượt quốc lộ 5.
Rà soát mới nhất cho hay, 9 địa phương có khả năng hoàn thành và hoàn thành vượt kế hoạch thu sử dụng đất 5 năm 2021-2025; 3 địa phương có khả năng không hoàn thành kế hoạch là các huyện Cẩm Giàng (hụt thu gần 3.700 tỷ đồng), Nam Sách (hụt thu gần 2.400 tỷ đồng), Tứ Kỳ (hụt thu 905 tỷ đồng).
Kết quả 2 năm 2021-2022 đã thu nộp ngân sách nhà nước là hơn 10.000 tỷ đồng, đạt 33,5% so với kế hoạch 5 năm 2021-2025. Số còn lại phải thu trong 3 năm 2023-2025 theo kế hoạch đã giao là gần 20.000 tỷ đồng (bình quân phải thu hơn 6.600 tỷ đồng/năm), theo dự kiến sau khi rà soát là hơn 25.000 tỷ đồng (bình quân phải thu hơn 8.300 tỷ đồng/năm).
Theo đó, UBND tỉnh đề nghị bổ sung tăng kế hoạch vốn thu sử dụng đất 5 năm 2021-2025 là gần 2.900 tỷ đồng để giai đoạn 2023-2025 đầu tư hoàn thành 3 dự án trọng điểm giao cấp huyện thực hiện.
Nguồn vốn đầu tư dự án trọng điểm giao cấp huyện thực hiện từ nguồn thu tiền đấu giá chuyển quyền sử dụng đất, đấu thầu dự án khu dân cư, khu đô thị (dự án tạo nguồn) thực hiện điều tiết 100% về ngân sách cấp huyện.
Phát biểu tại cuộc họp, Bí thư Tỉnh ủy Hải Dương Trần Đức Thắng chỉ đạo, tỉnh cần quan tâm bố trí đầu tư 4 trục giao thông kết nối để mở ra không gian phát triển và thúc đẩy tăng trưởng, nhưng cũng phải quan tâm thỏa đáng tới các dự án phục vụ an sinh xã hội. Đặc biệt là lĩnh vực y tế khi cơ sở vật chất của một số bệnh viện, trung tâm y tế đang xuống cấp và việc thu hút nguồn lực xã hội hóa vào lĩnh vực y tế, giáo dục còn rất hạn chế.
UBND tỉnh Hải Dương khẩn trương các rà soát các dự án thuộc lĩnh vực y tế, giáo dục, văn hóa, thể thao để nếu đủ điều kiện phải bố trí vốn trong thời gian sớm nhất, kịp thời cân đối, tổ chức thực hiện ngay.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Không thể quy trách nhiệm Bộ Công Thương phá vỡ quy hoạch điện mặt trời!
- ·President receives RoK National Assembly Speaker
- ·VN, Netherlands discuss works on climate change, water management
- ·MARD: China’s fishing ban in Việt Nam’s waters is valueless
- ·Điều tra nguyên nhân nước suối Đá Bàn ở Đắk Nông bị nhuộm màu đen kịt
- ·Vice President leaves for Mongolia, Japan visits
- ·Việt Nam treasures UN ties: President
- ·Party Central Committee’s fifth meeting concludes
- ·Đáp án thực sự cho câu hỏi điện thoại hay sách khiến mắt yếu đi
- ·VN boosted summit success: diplomat
- ·Chủ tịch phường ở Hà Nội lý giải việc không chấp hành thổi nồng độ cồn
- ·VN objects to China’s East Sea ban
- ·Deputy PM meets with Japanese leaders
- ·RoK National Assembly Speaker visits Viet Nam
- ·Sông Sài Gòn bị sạt lở
- ·Hà Nội leader holds dialogue with residents over land dispute
- ·Online parliamentary network introduced in Hà Nội
- ·Việt Nam, UK boost defence cooperation
- ·Cần ngăn chặn tình trạng "đục nước béo cò" trong dịch Covid
- ·VN objects to China’s East Sea ban