【bảng xếp hạng đức b】Kinh tế số và khát vọng hùng cường
Thế giới chuyển mình
Trên thế giới,ếsốvàkhátvọnghùngcườbảng xếp hạng đức b năm 2021 chứng kiến sự bùng nổ của nền kinh tế số, thể hiện qua lượng dữ liệu cực lớn được luân chuyển trên hệ thống internet. Theo đó, lưu lượng dữ liệu toàn cầu hằng tháng có thể sẽ tăng từ 230 exabyte (năm 2020) lên 780 exabyte vào năm 2026.
Quy mô của thị trường IoT toàn cầu năm 2020 là 308,97 tỷ USD, dự kiến sẽ tăng từ 381,30 tỷ USD vào năm 2021 lên 1.850 tỷ USD vào năm 2028 và mức tăng trưởng hằng năm sẽ là 25,4% trong giai đoạn 2021-2028.
Tại Đông Nam Á, khu vực có khoảng 670 triệu người, kinh tế Internet được dự báo đạt 1.000 tỷ USD vào năm 2030 sau khi đã có thêm 60 triệu người dùng internet mới kể từ khi bắt đầu xảy ra dịch COVID-19, nâng tổng số lên 440 triệu người đang sử dụng internet, với hàng chục triệu người tham gia mua sắm trực tuyến và giao hàng thực phẩm… Những con số trên phần nào cho thấy kinh tế số không còn là "khái niệm trừu tượng" nữa mà đã là thực tế vô cùng sống động.
Mục tiêu của Việt Nam
Quán triệt tinh thần Nghị quyết số 52-NQ/TW ngày 27/9/2019 về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc cách mạng 4.0, ngày 3/6/2020, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 749/QĐ-TTg phê duyệt "Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030". Chương trình này có tính động, mở, bao trùm, tạo nền móng, làm cơ sở xây dựng các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội.
Theo đó, các bộ, ngành, địa phương, tổ chức, doanh nghiệp phải coi chuyển đổi số quốc gia là một nhiệm vụ quan trọng trong chỉ đạo, điều hành. Căn cứ tình hình cụ thể, từng bộ, ngành, địa phương, tổ chức, doanh nghiệp quyết định xây dựng đề án, chương trình, chiến lược, kế hoạch lồng ghép nội dung về chuyển đổi số trong hoạt động của mình. Nội dung chuyển đổi số quốc gia phải được chỉ đạo, giám sát, đánh giá định kỳ hằng năm, giữa nhiệm kỳ và mỗi 5 năm.
Từ năm 2020, dịch bệnh COVID-19 đã và đang tạo áp lực và cả động lực thúc đẩy quá trình chuyển đổi số mạnh mẽ và bùng nổ kinh tế số ở Việt Nam cả về tốc độ và phạm vi, tạo cơ hội cho doanh nghiệp tìm hướng đi mới và hoạt động hiệu quả hơn… Qua đó, hướng tới hiện thực hóa khát vọng đất nước hùng cường.
Giải thưởng kinh tế số Việt Nam 2021. Ảnh: Bộ TT&TT
(责任编辑:La liga)
- ·Chứng khoán châu Âu ghi nhận quý tệ nhất kể từ năm 2022
- ·Sợi polyester bị điều tra tại Mỹ
- ·Giải pháp mới hỗ trợ người bị sỏi mật, sỏi tiết niệu
- ·Xét xử vụ hủy hoại rừng ở Đăk Hà
- ·Tung tour khuyến mãi để kích cầu thị trường (bài 1)
- ·Xử lý nghiêm vụ Phó giám đốc bệnh viện làm rách niệu đạo bệnh nhân
- ·Tiếp tục mở rộng thị trường xuất khẩu vải thiều
- ·Điểm khác biệt vượt trội của vắc xin Covid
- ·Hai nữ công nhân vệ sinh môi trường bị bắn
- ·Hưng Yên ghi nhận 1 ca mắc Covid
- ·Nhận định, soi kèo Colombe vs Renard de Melong, 21h30 ngày 31/12: Khách khải hoàn
- ·Còn nhiều dư địa để XK sản phẩm chăn nuôi
- ·Tổng cục Lâm nghiệp phản hồi về lô gỗ vướng quy định CITES tại Hà Tĩnh
- ·TP.HCM: Bàn giải pháp cải thiện môi trường kinh doanh, hỗ trợ DN phát triển
- ·Quản lý tài sản công hiệu quả góp phần phòng, chống tham nhũng, lãng phí
- ·Lý do một số người nhiễm Covid
- ·Nam Định đón dự án nhiệt điện "khủng" vốn hơn 2 tỷ USD
- ·40 người nhập cảnh trái phép tại TP.HCM âm tính Covid
- ·Cẩn trọng khi dùng thuốc "thần tiên"
- ·Những nhóm hàng nhập khẩu chính 5 tháng năm 2017