会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【lịch thi đấu bóng đá bundesliga đức】Phát lộ đường ‘Thiên lý Bắc Nam” qua Hoành Sơn quan!

【lịch thi đấu bóng đá bundesliga đức】Phát lộ đường ‘Thiên lý Bắc Nam” qua Hoành Sơn quan

时间:2024-12-23 21:35:10 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:321次

VHO - Tuyến độc đạo với 1.000 bậc thang đá ở phía nam Hoành Sơn quan,átlộđườngThiênlýBắcNamquaHoànhSơlịch thi đấu bóng đá bundesliga đức là dấu tích của con đường “Thiên lý Bắc Nam” xưa đã được người dân và chính quyền huyện Quảng Trạch (tỉnh Quảng Bình) phát hiện và khôi phục nhằm gìn giữ và phát huy giá trị lịch sử văn hoá ở địa phương.

Phát lộ đường ‘Thiên lý Bắc Nam” qua Hoành Sơn quan - ảnh 1
Người xưa bộ hành qua Hoành Sơn quan Ảnh: Tư liệu

Phát lộ 1.000 bậc đá ở phía nam Hoành Sơn quan

Ông Trần Quang Trung, Phó Chủ tịch UBND huyện Quảng Trạch chia sẻ, được người dân ở xã Quảng Đông thông tin, chính quyền địa phương đã tổ chức khảo sát một lối mòn được xếp bằng các bậc đá, chồng xen kẽ lên nhau, vừa dấu chân đi, nối từ đền Thánh mẫu Liễu Hạnh lên di tích Hoành Sơn quan.

Con đường đá này đã bị phủ lấp bởi cỏ cây suốt mấy chục năm qua. Con đường này dài hơn 1km với hơn 1.000 bậc đá cổ, được xây dựng dưới thời nhà Nguyễn, cách ngày nay khoảng 200 năm.

Điểm khởi đầu của con đường đá cổ nằm tại bia Hạ Mã, trước cổng đền Thánh mẫu Liễu Hạnh (xã Quảng Đông, huyện Quảng Trạch). Đường men theo triền núi, xuyên qua khu rừng rậm rạp, dẫn lên đỉnh đèo Ngang - nơi tọa lạc Hoành Sơn quan, một công trình lịch sử quan trọng.

Phát lộ đường ‘Thiên lý Bắc Nam” qua Hoành Sơn quan - ảnh 2
Người xưa đi qua Hoành Sơn quan trên con đường được xếp bằng đá quanh triền núi Ảnh: Tư liệu

Dọc đoạn đường này còn có những ngôi mộ dựng lên bằng đá để đánh dấu nấm mộ. Có thể đây là mộ của những binh lính canh cổng Hoành Sơn quan ngày xưa nằm lại được chôn cất tại chỗ và xây nấm mộ bằng đá, ông Trung cho biết thêm.

Ngược dòng lịch sử, vào nhiều thế kỷ trước, trên con đường “Thiên lý Bắc Nam”, khi đi từ địa phận tỉnh Hà Tĩnh sang tỉnh Quảng Bình hoặc ngược lại, các bậc tiền nhân phải men theo các bậc đá trên con tuyến độc đạo này để vượt đỉnh Hoành Sơn hiểm trở.

Sau này, khi tuyến đường hiện đại vượt đèo Ngang được xây dựng vào thời Pháp thuộc, con đường mà tiền nhân đi lại ngày xưa ít người qua lại và theo thời gian bị vùi lấp bởi cây cỏ dại.

Phát lộ đường ‘Thiên lý Bắc Nam” qua Hoành Sơn quan - ảnh 3
Con đường đá cổ nối từ đền Thánh mẫu Liễu Hạnh lên Hoành Sơn quan được người dân phát hiện Ảnh: T.B

Phó Chủ tịch UBND huyện Quảng Trạch cho biết, việc khôi phục con đường “Thiên lý Bắc Nam” mang ý nghĩa rất lớn trong công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, lịch sử ở di tích đền Thánh mẫu Liễu Hạnh nhằm phục vụ tín ngưỡng của người dân, tạo nên điểm đến ấn tượng cho du khách thập phương trong hành trình du lịch văn hóa, lịch sử, tâm linh ở khu vực phía Bắc của tỉnh.

Sau khi tham quan, chiêm bái đền Thánh mẫu Liễu Hạnh, du khách có thể đi trên những bậc đá của con đường xưa để trải nghiệm và chiêm ngưỡng những cảnh quan kỳ vĩ ở đèo Ngang…

Khôi phục tuyến đường độc đạo

Cửa Hoành Sơn là một điểm quan trọng trấn giữ con đường “Thiên lý Bắc Nam” với cổng Hoành Sơn cao hơn 4m. Cửa được xây trên núi, xung quanh được xây dựng bằng đá. Phía trước có mở một cửa, bên tả bên hữu có tường ngăn, có trại lính.

Phát lộ đường ‘Thiên lý Bắc Nam” qua Hoành Sơn quan - ảnh 4
Các bậc đá dẫn lên Hoành Sơn quan ở phía Bắc

Cùng thời điểm này, con đường “Thiên lý Bắc Nam” cũng được xây dựng giữa 2 mái núi Hà Tĩnh và Quảng Bình với mỗi bên mái núi có 1.000 bậc thang đá để khách bộ hành qua lại. Phần đất phía Quảng Bình (phía nam) thuộc xã Quảng Đông, huyện Quảng Trạch, phần đất phía Hà Tĩnh (phía bắc) thuộc xã Kỳ Nam, huyện Kỳ Anh.

Theo sử sách ghi lại, tháng 3.1833, vua Minh Mạng thiết lập cửa ải trên dãy Hoành Sơn nhằm kiểm soát dân chúng, phòng kẻ gian qua lại với tên gọi “Hoành Sơn quan” hay còn gọi là Cổng Trời, thuộc địa phận xã Quảng Đông, huyện Quảng Trạch (Quảng Bình). Khách bộ hành dọc đường “Thiên lý Bắc Nam” phải qua con đường duy nhất vắt qua Hoành Sơn này.

Sách Đại Nam thực lụcchép: “Năm Minh Mạng thứ 14, quan Binh bộ xin đặt cửa quan ở Hoành Sơn, vua nghe lời tâu mà đặt tên là Hoành Sơn… Sau đó, vì thấy bộ Công nhiều việc, bèn sai thự (quyền) Bố Chính, Quảng Bình là Trần Văn Tuân chuyên coi mọi việc, vời Phú (là thự thị lang bộ Công Đoàn Văn Phú) về. Một tháng làm xong, phái một suất đội và 20 người lính Quảng Bình đến đóng giữ, một tháng một lần thay phiên nhau”.

Trong chuyến công tác tại Quảng Trạch (tháng 2.2024), ông Vũ Đại Thắng, Bí thư Tỉnh ủy tỉnh Quảng Bình đề nghị Sở VHTT và huyện Quảng Trạch phối hợp khôi phục hiện trạng tuyến đường thiên lý Bắc Nam nối từ Đền Thánh mẫu Liễu Hạnh lên đỉnh Hoành Sơn để phục vụ tín ngưỡng của người dân, tạo nên điểm đến ấn tượng cho du khách thập phương trong hành trình du lịch văn hóa, lịch sử, tâm linh ở khu vực phía Bắc Quảng Bình”. 

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • Tổng thống Venezuela bị ám sát hụt bởi hai máy bay không người lái gắn thuốc nổ
  • Tại sao HNX lại thay đổi cách tính HNX
  • Giá vàng hôm nay 7/11/2024: Vàng "lao dốc" sau chiến thắng của Trump
  • SSI được chấp thuận niêm yết bổ sung 2,3 triệu cổ phiếu
  • Thị trường hàng hóa Tết Kỷ Hợi phong phú, giá cả ổn định
  • Truyền nhân ẩm thực cung đình Huế được vinh danh Nghệ nhân nấu ăn hàng đầu Việt Nam
  • Hải quan Hải Phòng: Thu ngân sách hơn 8.300 tỉ đồng
  • Công bố 2 thủ tục hành chính mới về lĩnh vực chứng khoán
推荐内容
  • Mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2019 là 6,8%
  • Hướng tới chuyên nghiệp
  • Phát động cuộc thi “Ảnh đẹp Du lịch Thừa Thiên Huế năm 2018”
  • Khám phá Hồng Hạ
  • Xét xử Phan Văn Anh Vũ về tội 'Cố ý làm lộ bí mật nhà nước'
  • Thi thuyết trình đạo đức công vụ trong ngành Hải quan