【lịch thi đấu giải vô địch quốc gia bỉ】VDSC: Thời điểm tái cơ cấu danh mục
Hai lực kéo chỉ số
Công ty CP Chứng khoán Rồng Việt (VDSC) vừa công bố báo cáo chiến lược tháng 5/2021 với kỳ vọng thị trường chứng khoán (TTCK) sẽ tiếp tục tích lũy đi lên trong tháng với hai lực kéo chính. Thứ nhất là dòng tiền chảy vào nhóm VN30 đến từ các quỹ Fubon và VN Diamond cùng với dòng tiền tiềm năng từ quỹ liên quan đến Dragon Capital. Dòng tiền này sẽ là yếu tố dẫn dắt nhóm cổ phiếu VN30. Mặc dù nhà đầu tư (NĐT) ngoại tiếp tục bán ròng (4,ờiđiểmtáicơcấudanhmụlịch thi đấu giải vô địch quốc gia bỉ3 nghìn tỷ đồng) trong tháng 4, VDSC kỳ vọng tình hình sẽ cải thiện vào thời gian tới khi giá trị tài sản ròng của quỹ Fubon ETF đã tăng từ 119 triệu USD lên 309 triệu USD, tức tăng 62% chỉ trong 1 tháng.
Một thông tin đáng chú ý khác đến từ quỹ Vietnam DC25 Ltd (một quỹ liên quan đến Dragon Capital) khi công bố đăng ký mua 100 triệu chứng chỉ quỹ từ quỹ VFMVSF đến hết ngày 2/6 tới. Với giá trị tài sản ròng trên một chứng chỉ quỹ của VFMVSF là 11.931 đồng (ngày 27/4), ước tính gần 1.200 tỷ đồng sẽ chảy vào thị trường (chủ yếu ở các cổ phiếu nhóm VN30). Ngoài ra, việc dòng tiền tiếp tục vào quỹ ETF VN Diamond trong 4 tháng liên tiếp với tổng giá trị là 111 triệu USD sẽ là tiền đề hỗ trợ nhóm VN30 trong thời gian tới.
Lực kéo thứ hai đến từ nhóm NĐT cá nhân trong nước và khả năng gia tăng thêm nguồn cho vay ký quỹ đến từ việc tăng vốn của các công ty chứng khoán. Trong quý I/2021, số lượng tài khoản chứng khoán của NĐT cá nhân tăng 65% so với cả năm 2020. Con số này sẽ tiếp tục tăng khi lãi suất ngân hàng vẫn duy trì ở mức thấp.
Trong khi đó, việc một vài công ty chứng khoán gần đạt đến ngưỡng tối đa của tỷ lệ cho vay ký quỹ đã phần nào giới hạn việc tăng lượng cho vay ký quỹ trên thị trường. Tuy nhiên, đây sẽ không phải là yếu tố quan trọng làm cản trở đà tăng của chỉ số khi nhiều công ty chứng khoán, đặc biệt các công ty lớn (chiếm 37% tổng dư nợ cho vay ký quỹ vào cuối quý IV/2020) đã công bố kế hoạch tăng vốn.
“Xét về yếu tố cơ bản, thị trường đang kỳ vọng mức tăng trưởng EPS 18% trong năm 2021. Dựa vào phân tích độ nhạy, chúng tôi điều chỉnh +/-5% mức tăng trưởng EPS theo dữ liệu của Bloomberg cùng với việc sử dụng P/E trung bình trong vòng 3 năm trở lại đây ở mức 15,8 lần và đưa ra kết luận rằng VN-Index có thể dao động trong vùng 1.240 đến 1.370 điểm…” – VDSC dự báo.
Thời điểm thích hợp để tái cơ cấu danh mục
TTCK Việt Nam đã bứt phá qua ngưỡng cản tâm lý 1.200 điểm của VN-Index với lực đẩy mạnh từ nhóm vốn hóa lớn sau khi những câu chuyện hỗ trợ dần được công bố hay những số liệu về tăng trưởng lợi nhuận vượt trội, trong khi nhóm cổ phiếu ngân hàng cũng đã có một tháng giao dịch sôi động trước thông tin nhiều ngân hàng được thêm vào rổ chỉ số VN Diamond và KQKD quý I/2021 đầy tích cực.
Tuy nhiên, khi mặt bằng giá cổ phiếu được đẩy lên nhanh trong thời gian ngắn cùng với việc những thông tin tích cực dần được hé lộ đã kích thích hoạt động chốt lời. Động thái chốt lời là hiện hữu ở phần lớn các nhóm cổ phiếu trong thời gian gần đây sau khi các thông tin về KQKD lần lượt được công bố, NĐT sẽ cần phải lựa chọn cổ phiếu một cách kỹ lưỡng hơn so với giai đoạn trước.
Mặc dù vậy, các số liệu vĩ mô tháng 4/2021 vẫn đang tiếp nối đà phục hồi kinh tế so với tháng trước. Theo IHS Markit, lĩnh vực sản xuất của Việt Nam đang chứng kiến tháng thứ tám tăng liên tiếp về tổng số lượng đơn đặt hàng mới, số lượng đơn đặt hàng xuất khẩu mới cũng tiếp tục tăng trong bối cảnh nhu cầu quốc tế cải thiện; số lượng đơn đặt hàng mới cũng tiếp tục tăng đang cho thấy khách hàng sẵn sàng đặt các đơn hàng lớn với niềm tin vào sự bền vững của bức tranh tăng trưởng hiện tại.
Trong khi đó, chỉ số CPI tháng 4/2021 lại giảm 0,04%, bình quân 4 tháng chỉ tăng 0,89%, cho thấy áp lực lạm phát vẫn chưa lo ngại và môi trường lãi suất thấp được kỳ vọng duy trì. Đây chính là yếu tố cốt lõi và nền tảng thuận lợi cho các DN đầu ngành ghi nhận KQKD tích cực trong thời gian tới. Theo VDSC, lợi nhuận ròng năm 2021 của một số DN vốn hóa lớn dự phóng tăng trưởng tích cực gồm nhóm ngành bất động sản dân dụng tăng 128%, thép tăng 104%, ngân hàng tăng 25%, bán lẻ tăng 25%, công nghệ thông tin tăng 21%... sẽ góp phần đưa TTCK chinh phục những mức điểm số cao hơn trong trong năm 2021.
“Do đó, tháng 5/2021 sẽ là khoảng thời gian thích hợp để tái cơ cấu danh mục, kiên nhẫn chờ đợi cơ hội để tích lũy hoặc nắm giữ những cổ phiếu được dự báo có thể kéo dài đà tăng trưởng lợi nhuận vượt trội sang các quý tiếp theo của năm 2021 và năm 2022 nếu như có mục tiêu nắm giữ dài hơn” – VDSC khuyến nghị./.
Đỗ Doãn
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Đảm bảo nguồn cung hàng hóa để ổn định tâm lý nhân dân
- ·50 doanh nghiệp tham gia Cà phê doanh nhân lần II năm 2020
- ·Khai giảng lớp bồi dưỡng nghiệp vụ công tác hội liên hiệp phụ nữ cơ sở
- ·Thành phố Ngã Bảy: Tập huấn nâng cao năng lực tổ chức thực hiện OCOP
- ·Bamboo Airways chính thức ra mắt Tổng đại lý tại Hàn Quốc
- ·Bàn giao nhà ăn vận động viên
- ·Công ty Điện lực Hậu Giang: Tổ chức gặp mặt các cơ quan báo chí năm 2020
- ·Sinh hoạt kỹ quy chế thi tốt nghiệp THPT cho cán bộ, giáo viên và học sinh
- ·Ngày mai không khí lạnh tiếp tục tăng cường mạnh, Hà Nội rét tê tái
- ·Thống nhất công nhận thêm 13 sản phẩm OCOP cấp tỉnh
- ·Thêm 2 trường hợp dương tính Covid
- ·Kịp thời khắc phục thiệt hại do mưa bão, triều cường
- ·Công bố nhiều quyết định về công tác cán bộ của Ban Thường vụ Tỉnh ủy
- ·Huyện Vị Thủy: Miễn nhiệm và bầu bổ sung các chức danh chủ tịch, phó chủ tịch xã
- ·Mỗi ngày có hơn 400 doanh nghiệp thành lập mới
- ·Ưu tiên diện tích trồng, sản lượng cung ứng sản phẩm chủ lực
- ·Cử tri bức xúc trước vấn nạn tín dụng đen
- ·Lắp đặt 1.182 bộ đồng hồ nước cho hộ dân
- ·Đại sứ Hàn Quốc tại Việt Nam lan tỏa hy vọng năm mới qua video âm nhạc “Khúc xuân”
- ·Kiểm tra công tác cải cách hành chính