【phan tich keo bong da】Dự thảo Luật Biên phòng Việt Nam
Bài 2: Nhiệm vụ Biên phòng có phạm vi rộng,ựthảoLuậtBiênphòngViệphan tich keo bong da nhiều chồng lấn | |
Dự thảo Luật Biên phòng Việt Nam: Chồng chéo với Luật Hải quan | |
Không nên quy định chồng chéo nhiệm vụ của Biên phòng với Hải quan | |
Độc giả đề nghị quy định rõ trách nhiệm của Biên phòng ở khu vực cửa khẩu | |
Nhiều điểm chưa rõ ràng, gây chồng chéo thẩm quyền giữa Biên phòng với Hải quan |
Cơ quan Hải quan chủ trì phát hiện, bắt giữ hơn 9 tấn ngà voi tại cảng Tiên Sa-Đà Nẵng (ngày 27/3/2019). |
Như tin đã đưa, ngày 6/11, Tổng cục Hải quan tiếp tục Công văn 7139/TCHQ-ĐTCBL, gửi Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân; Phó Chủ tịch Quốc hội Đỗ Bá Tỵ; Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh Võ Trọng Việt; các ủy ban: Quốc phòng và An ninh; Pháp luật; Tư pháp kiến nghị về dự thảo Luật Biên phòng Việt Nam.
Trong văn bản nêu trên, Tổng cục Hải quan chỉ ra nhiều điểm không phù hợp của dự thảo Luật Biên phòng Việt Nam với các cam kết quốc tế mà Việt Nam đã ký kết cũng như quy định hiện hành của pháp luật trong nước.
Về nội dung dự thảo không phù hợp với các cam kết tại các điều ước quốc tế mà Việt Nam đã ký kết, tham gia, theo Tổng cục Hải quan: Chuẩn mực 6.1 Chương 6 Công ước Quốc tế về đơn giản hoá và hài hoà thủ tục hải quan 1999 (Việt Nam là thành viên của Công ước) quy định “Mọi hàng hóa, kể cả phương tiện vận tải, nhập vào hay rời khỏi lãnh thổ Hải quan, bất kể là có phải chịu thuế hải quan và thuế khác hay không, đều là đối tượng kiểm tra Hải quan”.
Phụ lục 8 của Hiệp định giữa Chính phủ các nước: Campuchia, Trung Quốc, Lào, Myanmar, Thái Lan và Việt Nam về tạo thuận lợi cho vận chuyển hàng hóa và người qua lại biên giới quy định: “Khi phương tiện tạm nhập vào nước chủ nhà phải nộp chứng từ tạm nhập phương tiện cho cơ quan Hải quan để thực hiện thủ tục kiểm tra, giám sát phương tiện, không quy định thẩm quyền của Bộ đội Biên phòng”.
Thực tiễn tất cả các nước trên thế giới, cơ quan Hải quan là cơ quan thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, giám sát, kiểm soát đối với phương tiện, hành lý xuất nhập cảnh, hàng hóa xuất nhập khẩu.
Mặt khác, quy định của dự thảo cũng không phù hợp với chủ trương của Đảng, Nhà nước, Chính phủ về tạo thuận lợi thương mại và đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị.
Đặc biệt, tại Nghị quyết số 18-NQ/TW ngày 25/10/2017 của Bộ Chính trị về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, đã nhấn mạnh giải pháp “Rà soát, bổ sung, hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, mối quan hệ công tác giữa các tổ chức trong hệ thống chính trị, khắc phục tình trạng trùng lắp, chồng chéo để một tổ chức, một người có thể đảm nhiệm nhiều việc, nhưng một việc chỉ do một tổ chức, một người chủ trì và chịu trách nhiệm chính”.
Bên cạnh đó, theo Điều 1, Điều 2, Điều 7, Điều 12, Điều 35, Điều 88 Luật Hải quan: trong địa bàn hoạt động hải quan, cơ quan Hải quan được giao nhiệm vụ thực hiện kiểm tra, giám sát hàng hóa, phương tiện vận tải; tổ chức thực hiện pháp luật về thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; chủ trì thực hiện nhiệm vụ phòng, chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới.
Trong địa bàn hoạt động hải quan, cơ quan Hải quan được Luật Hải quan giao chịu trách nhiệm chính, chủ trì xử lý các hành vi buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới, các cơ quan khác phát hiện hành vi buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới trong địa bàn hoạt động hải quan thì phải báo ngay cho cơ quan Hải quan để kiểm tra, xử lý.
“Quy định của Luật Hải quan phù hợp với Điều ước quốc tế và thông lệ quốc tế”- Tổng cục Hải quan nhấn mạnh.
Đáng chú ý, quy định trong dự thảo Luật Biên phòng Việt Nam cũng không tạo thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu qua biên giới, làm phát sinh thêm thủ tục hành chính, kéo dài thời gian thông quan, phiền hà cho doanh nghiệp, phát sinh thêm chi phí (vì hải quan đã làm thủ tục hải quan, thu phí, thuế thì biên phòng lại làm thủ tục, kiểm tra lại), phát sinh trường hợp cơ quan Hải quan đã cho phép thông quan hàng hóa xuất nhập khẩu, phương tiện xuất, nhập cảnh nhưng biên phòng chưa kiểm tra thì cũng chưa được thông quan.
Điều này không phù hợp với thông lệ quốc tế, chỉ đạo của Bộ Chính trị, Chính phủ về cải cách bộ máy và cải cách thủ tục hành chính, hỗ trợ doanh nghiệp xuất nhập khẩu (Nghị Quyết số 19-2017/NQ-CP ngày 6/2/2017 của Chính phủ quy định việc thực hiện những giải pháp, nhiệm vụ để nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia và cải thiện môi trường kinh doanh).
Thực tiễn, Bộ Quốc phòng đã phải bỏ quy định về kiểm tra hàng hóa xuất nhập khẩu khi ban hành Thông tư số 09/2016/TT-BQP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 112/2014/NĐ-CP ngày 21/11/2014 quy định về quản lý cửa khẩu biên giới đất liền và Chính phủ đã có Nghị Quyết số 19-2017/NQ-CP ngày 06/2/2017 chỉ đạo Bộ Quốc phòng nghiên cứu đề xuất việc sửa đổi Điều 9 Pháp lệnh bộ đội biên phòng về thẩm quyền kiểm tra, kiểm soát phương tiện.
Để đảm bảo phù hợp với Điều ước quốc tế, thông lệ quốc tế, pháp luật hải quan; đảm bảo tính thống nhất, tính minh bạch trong quy định pháp luật (không đa nghĩa); đảm bảo sự phân công, phân nhiệm, không trùng chéo trong tổ chức và hoạt động; phù hợp định hướng cải cách bộ máy, thủ tục hành chính mà Đảng, Nhà nước, Chính phủ đề ra, Tổng cục Hải quan kiến nghị sửa đổi quy định trên như sau:
Tại khoản 5 Điều 14 dự thảo Luật quy định “Kiểm soát xuất nhập cảnh tại cửa khẩu do Bộ Quốc phòng quản lý” sửa thành “Kiểm soát người xuất nhập cảnh tại cửa khẩu do Bộ Quốc phòng quản lý và kiểm soát qua lại biên giới theo quy định của pháp luật”.
Tổng cục Hải quan phân tích: khoản 6 Điều 2 Luật xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam năm 2019 quy định: “Kiểm soát xuất nhập cảnh là việc kiểm tra, giám sát, kiểm chứng người và giấy tờ xuất nhập cảnh theo quy định của Luật này”. Đồng thời, khoản 6 Điều 3 Luật nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam năm 2014 quy định: “Đơn vị kiểm soát xuất nhập cảnh là đơn vị chuyên trách làm nhiệm vụ kiểm soát nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh của người nước ngoài tại cửa khẩu”.
Như vậy, có thể thấy hoạt động kiểm soát xuất nhập cảnh chỉ áp dụng với “người”.
Về khoản 2 Điều 15 dự thảo Luật quy định “kiểm tra, kiểm soát, xử lý phương tiện khi có dấu hiệu vi phạm pháp luật ở khu vực biên giới, cửa khẩu theo quy định của pháp luật”, Tổng cục Hải quan đề nghị sửa thành “Kiểm tra, kiểm soát, xử lý phương tiện khi có dấu hiệu vi phạm pháp luật về an ninh ở khu vực biên giới, cửa khẩu theo quy định của pháp luật”. Bỏ chữ “cửa khẩu” để tránh trùng chéo với chức, năng nhiệm vụ của cơ quan Hải quan (vì theo Luật Hải quan 2014 khu vực cửa khẩu thuộc địa bàn hoạt động hải quan) mà vẫn đảm bảo được nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ đội Biên phòng ở khu vực biên giới.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Thêm 2 mái ấm cho người nghèo
- ·Đoạn ngập đường cao tốc Phan thiết – Dầu Giây, thiết kế có vấn đề
- ·Dừng tìm kiếm diện rộng các nạn nhân mất tích do mưa lũ tại Sa Pa
- ·168 cán bộ TP.HCM được chọn xác minh tài sản, thu nhập
- ·Tạm hoãn xuất cảnh giám đốc nợ thuế chây ỳ
- ·Mỹ: Giám đốc OPM từ chức sau khi hàng triệu dữ liệu bị đánh cắp
- ·Hiện trạng rừng ở dự án hồ chứa nước Ka Pét
- ·Vang mãi bản hùng ca Phước Long
- ·Tắm ở bể bơi, nam sinh 14 tuổi chết đuối
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính gửi Thư khen, chúc mừng Đội tuyển bóng đá Việt Nam
- ·Một gia đình ở Lai Châu bị người kích điện bắt giun gây hư hại 10ha vườn chuối
- ·Bộ Nội vụ thống nhất nghỉ 7 ngày Tết Nguyên đán 2024
- ·Ngân hàng KBank giành giải thưởng Thẻ Tín dụng mới tốt nhất 2024
- ·Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến chuẩn bị Kỳ họp bất thường lần thứ 9
- ·Gã khổng lồ Facebook tuyên chiến với các đường link vô bổ
- ·Cảnh giác với thủ đoạn lừa đảo đổi tiền, vay tiền, đáo hạn dịp cận Tết Nguyên đán 2025
- ·Bắt trăn dài 4m đang nuốt dê của dân
- ·Xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ 2025: Triển vọng tích cực
- ·Dự báo thời tiết 23/7: Miền Bắc nắng nóng trở lại, Trung và Nam Bộ mưa to
- ·Nghe sách Đắc Nhân Tâm