会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【trận đấu f.c. tokyo】Cuộc gọi lừa đảo “con cấp cứu phải chuyển tiền gấp” lan đến Đà Nẵng!

【trận đấu f.c. tokyo】Cuộc gọi lừa đảo “con cấp cứu phải chuyển tiền gấp” lan đến Đà Nẵng

时间:2025-01-11 06:46:15 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:325次
Đắk Lắk: Số cuộc gọi lừa đảo,ộcgọilừađảoconcấpcứuphảichuyểntiềngấplanđếnĐàNẵtrận đấu f.c. tokyo mạo danh điện lực có xu hướng gia tăng Hà Nội: Nhiều phụ huynh “thót tim” chiêu lừa đảo “con đang cấp cứu, chuyển tiền gấp”

Ngày 15/3, ông Trần Nguyễn Minh Thành – Phó Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Đà Nẵng xác nhận trên địa bàn thành phố đã có tình trạng phụ huynh học sinh tiểu học nhận được cuộc gọi lừa đảo “con cấp cứu phải chuyển tiền gấp”. Sở đồng thời cũng đã chỉ đạo các trường chủ động gửi thông tin cảnh báo cho phụ huynh, học sinh về thủ đoạn lừa đảo này.

Cuộc gọi lừa đảo “con cấp cứu phải chuyển tiền gấp” lan đến Đà Nẵng
Số điện thoại mạo danh là giáo viên thông báo học sinh bị tai nạn phải chuyển tiền gấp để cấp cứu

Trong 2 ngày 14/3 và 15/3, nhiều phụ huynh có con theo học tại các trường tiểu học Trường Tiểu học Núi Thành (quận Hải Châu), Trường Tiểu học Lê Lai (quận Hải Châu), trường tiểu học Lý Công Uẩn (quận Hải Châu)… nhận được cuộc gọi của người tự xưng là giáo viên bộ môn, giáo viên phục trách thông báo học sinh vừa bị tai nạn như bị chấn thương sọ não, bị gãy tay,… đang cấp cứu tại Bệnh viện Đa khoa Đà Nẵng, Bệnh viện Đa khoa Gia Đình và cần phải chuyển gấp một số tiền lớn (từ 30 – 50 triệu đồng) để học sinh được cứu chữa kịp thời.

Chị N.T.T.O (SN 1983, trú quận Hải Châu) cho biết, ngày 14/3, chị nhận được cuộc điện thoại lạ tự xưng là giáo viên của trường cháu T (con chị T.O) thông báo cháu bị tai nạn, chấn thương nặng và phải cấp cứu ở bệnh viện Đà Nẵng và yêu cầu chị chuyển 50 triệu đồng để ứng viện phí mổ cấp cứu. Quá lo lắng chị hỏi tình trạng của con mình thì được 1 giọng nam tự xưng là bác sĩ khoa cấp cứu và một lần nữa yêu cầu chuyển tiền. Vì lo lắng cho con nên chị đã hỏi cụ thể về nơi điều trị, phòng khoa điều trị nhưng 2 đối tượng lừa đảo không trả lời. Rất may là chị T.O đã kịp thời kiểm tra lại thông tin và không chuyển tiền.

Tương tự, chiều 15/3, chị T.T.L.A (SN 1987, trú quận Hải Châu) có con đang theo học tại 1 trường tiểu học trên địa bàn quận Hải Châu nhận được cuộc gọi từ số điện thoại 0762.926.872 tự xưng là giáo viên của cháu K. (con chị L.A) thông báo cháu lúc bị chơi bị té từ cầu thang phải đi cấp cứu, nếu không sẽ nguy kịch. “Do đã được được thông tin các vụ việc này ở TP. Hồ Chí Minh nên tôi không bị lừa và còn nói lại. Nhiều phụ huynh lớp con tôi cũng nhận được cuộc gọi từ số điện thoại này. Nhiều cháu để số liên lạc là ông, bà nên khi nhận điện thoại ông, bà lo quýnh quáng lên”, chị L.A bức xúc và đặt câu hỏi: Tại sao các đối tượng lừa đảo lại có danh sách tên, số điện thoại và tên lớp các cháu học sinh?

Cô Trần Thị T.V – Hiệu trưởng trường tiểu học Lê Lai cho biết ngay khi tiếp nhận thông tin phụ huynh phản ánh, nhà trường đã xác minh kịp thời không có bất cứu học sinh nào gặp nạn, nhập viện, đồng thời trấn an phụ huynh để họ không chuyển tiền cho các đối tượng lừa đảo.

Cuộc gọi lừa đảo “con cấp cứu phải chuyển tiền gấp” lan đến Đà Nẵng
Tin nhắn cảnh báo lừa đảo từ các trường học gửi đến phụ huynh tại thành phố Đà Nẵng

Ông Trần Nguyễn Minh Thành – Sở Giáo dục và Đào tạo TP. Đà Nẵng cho biết, hiện Sở đã chỉ đạo các phòng Giáo dục và Đào tạo các quận, huyện và các trường học trên địa bàn chủ động gửi tin nhắn cảnh báo phụ huynh cần hết sức tỉnh táo và cảnh giác trước các cuộc gọi lạ, nghi vấn lừa đảo.

Trong thông tin các trường học thông báo đến phụ huynh có nhấn mạnh: “Trong thời gian học sinh ở trường, nếu có tình huống các con té ngã hay các sự cố không mong muốn khác, Ban giám hiệu nhà trường hoặc giáo viên chủ nhiệm sẽ gọi điện thoại trực tiếp cho phụ huynh”, đồng thời khuyến cáo các phụ huynh bình tĩnh, cảnh giác để không các đối tượng xấu lừa đảo. Các nội dung thông báo này đã được nhà trường và các giáo viên chủ nhiệm nhắn vào các nhóm Zalo phụ huynh lớp. Các giáo viên chủ nhiệm còn đồng thời nhắn kèm số điện thoại cá nhận để phụ huynh có thể gọi điện xác minh các thông tin về tình hình của học sinh trong thời gian ở trường.

Lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Đà Nẵng cũng lưu ý thêm, hiện trước một số cổng trường có đối tượng giả danh là nhân viên trung tâm ngoại ngữ phát tờ rơi và lấy số điện thoại của phụ huynh với ý đồ xấu, có thể để thực hiện các cuộc gọi như trên.

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Apple bị phá sản kế hoạch bán iPhone tân trang ở Ấn Độ
  • Tin vắn 21
  • Khẳng định bản lĩnh từ môi trường áp lực cao
  • Bình Phước phấn đấu đến năm 2020 đạt tỉ lệ 450 sinh viên/vạn dân
  • Thời tiết Hà Nội 11/8: Nắng gián đoạn, mưa giông bất chợt vào trưa chiều
  • Hạnh phúc của hai gia đình cựu chiến binh
  • Toàn tỉnh có 70,4% người dân tham gia BHYT
  • Văcxin sốt xuất huyết đầu tiên trên thế giới
推荐内容
  • Người trẻ chuộng thức ăn nhanh
  • Tặng quà Noel cho trẻ như thế nào thì tốt?
  • Ăn rau muống tưới nhớt thải bị bệnh gì?
  • Phép vua thua... “người lì”
  • Tháo dỡ trạm thu phí trên Quốc lộ 20
  • Nhìn lại sức tàn phá kinh hoảng của đại dịch Ebola