【đội hình man utd gặp burnley】Lãnh đạo phát triển hệ thống giao thông kết nối vùng và nội tỉnh
(Tiếp theo kỳ trước)
*NGUYỄN HỒNG TRÀ,đạophaacutettriểnhệthốnggiaothocircngkếtnốivugravengvagravenộitỉđội hình man utd gặp burnley Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng ban Tổ chức Tỉnh ủy
BPO - Những năm qua, phát triển kinh tế thị trường (KTTT) định hướng xã hội chủ nghĩa được thể hiện xuyên suốt qua các kỳ đại hội của Đảng với việc đề ra phương hướng, định hướng, mục tiêu và các giải pháp phát triển theo từng giai đoạn phát triển của tỉnh và các địa phương. Thị trường đóng vai trò quyết định trong việc xác định giá cả hàng hóa, dịch vụ; tạo động lực huy động, phân bổ hiệu quả các nguồn lực; điều tiết sản xuất và lưu thông, điều tiết hoạt động của doanh nghiệp (DN), thanh lọc DN yếu kém, đảm bảo chính quyền các cấp quản lý nền kinh tế bằng luật pháp, cơ chế, chính sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, xây dựng và hoàn thiện thể chế tạo khung pháp luật, môi trường thuận lợi cho DN, các thị trường, tổ chức xã hội hoạt động và sử dụng lực lượng kinh tế của Nhà nước phù hợp với yêu cầu và quy luật của KTTT để điều tiết, định hướng, thúc đẩy nền kinh tế của tỉnh phát triển, giữ ổn định kinh tế vĩ mô. Gắn kết kinh tế với xã hội, thống nhất chính sách kinh tế với chính sách xã hội, tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội ngay trong từng bước, từng chính sách và trong suốt quá trình phát triển. Huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực của tỉnh và các thế mạnh của từng huyện, thị xã và thành phố nhằm nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế; phát huy cao nhất nội lực, đồng thời thu hút, sử dụng hiệu quả các nguồn lực bên ngoài; chủ động, tích cực, nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực.
Phát triển kết cấu hạ tầng là 1 trong 3 khâu đột phá
Chiến lược phát triển nền KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa của tỉnh luôn được đảng bộ các cấp trong tỉnh hướng đến mục tiêu bảo đảm công bằng và tạo động lực cho phát triển thông qua hệ thống an sinh xã hội, phúc lợi xã hội... Phát huy vai trò của các vùng kinh tế động lực, đồng thời quan tâm phát triển các vùng kinh tế chậm phát triển khu vực biên giới và vùng có đông đồng bào dân tộc thiểu số... Trong quá trình lãnh đạo phát triển luôn lấy nhân dân là trung tâm, là chủ thể. Tỉnh ủy luôn khẳng định nông nghiệp, nông dân và nông thôn phải đóng vai trò chủ đạo và giữ vị trí chiến lược trong sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là cơ sở, lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định chính trị, đảm bảo quốc phòng - an ninh, giữ gìn, phát huy bản sắc dân tộc và bảo vệ môi trường sinh thái của tỉnh.
Những năm gần đây, đời sống của người nông dân trên địa bàn tỉnh từng bước được ổn định và không ngừng được cải thiện, diện mạo nông thôn thay đổi theo hướng tích cực. Tuy vậy, nông - lâm nghiệp của các địa phương trong tỉnh vẫn tiềm ẩn nhiều yếu tố chưa bền vững; năng suất, chất lượng nông - lâm sản và hiệu quả sản xuất còn nhiều hạn chế; sản xuất manh mún với cách thức tổ chức sản xuất lạc hậu. Đứng trước thực trạng này, cùng với thường xuyên đổi mới cơ chế quản lý, Tỉnh ủy chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn và tăng cường ứng dụng khoa học - công nghệ, nhất là công nghệ tiên tiến, hiện đại của thế giới vào sản xuất nhằm từng bước chuyển đổi nền nông - lâm nghiệp của tỉnh theo hướng công nghệ cao…
Trong những năm qua, hệ thống giao thông kết nối vùng và nội tỉnh đã có những bước phát triển, góp phần tích cực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh, phát triển văn hóa, xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh, nâng cao đời sống nhân dân, rút ngắn khoảng cách giữa các địa phương, khu vực, tạo diện mạo mới cho tỉnh. Nguồn lực đầu tư ngày càng đa dạng, ngoài nguồn lực của Nhà nước, đã có sự tham gia của toàn xã hội, nhất là đầu tư của DN vào các dự án giao thông, đóng góp tự nguyện của nhân dân vào phát triển kết cấu hạ tầng giao thông nông thôn.
Đến hết năm 2021, hệ thống giao thông Bình Phước có 3 tuyến quốc lộ, 15 tuyến đường tỉnh, 135 tuyến đường huyện, 325 tuyến đường đô thị, 2.135 tuyến đường xã, 241 tuyến đường chuyên dùng và tuyến đường tuần tra biên giới; tỷ lệ nhựa hóa đạt khoảng 64,17%. Tuy nhiên, hệ thống giao thông ở tỉnh vẫn còn nhiều hạn chế, thiếu đồng bộ, tính kết nối vùng, kết nối các trung tâm vừa yếu vừa thiếu, đang là điểm nghẽn của tỉnh trong thu hút đầu tư, khai thác tiềm năng, lợi thế để phát triển.
Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XI xác định phát triển kết cấu hạ tầng là 1 trong 3 khâu đột phá của nhiệm kỳ 2020-2025, trong đó phát triển kết cấu hạ tầng giao thông phải đi trước một bước, theo hướng “đồng bộ, hiện đại và hiệu quả”, ưu tiên phát triển giao thông đối ngoại, kết nối vùng và các cảng biển, sân bay, trung tâm kinh tế lớn trong vùng kinh tế trọng điểm Đông Nam Bộ. Phát triển hệ thống giao thông tỉnh phải có tầm nhìn chiến lược, bảo đảm đồng bộ, hình thành các trục động lực phát triển của tỉnh, kết nối các trung tâm kinh tế, đô thị của tỉnh với nhau và với mạng lưới giao thông quốc gia, tạo đột phá cho phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh của các địa phương và cho toàn tỉnh.
Thành tựu từ quá trình phát triển kinh tế của tỉnh đã tạo nên bước “đột phá” lan tỏa sâu rộng đến các lĩnh vực chính trị, xã hội, quốc phòng - an ninh và làm thay đổi tập quán canh tác của nông dân; là nhân tố cơ bản đưa Bình Phước dần trở thành một tỉnh có thu nhập bình quân đầu người đạt mức khá ở khu vực Đông Nam Bộ. Tuy nhiên, quá trình phát triển các ngành kinh tế tổng hợp của tỉnh còn nhiều hạn chế, thách thức đến tính bền vững trong phát triển kinh tế của địa phương.
Đảng bộ tỉnh đã thống nhất chủ trương và chỉ đạo đề ra mục tiêu giai đoạn 2021-2025 tập trung ưu tiên những dự án giao thông quan trọng tạo sự đột phá và có tác động lan tỏa lớn. Trước mắt tập trung, chủ động, phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành Trung ương và địa phương trong triển khai các dự án trọng điểm: cao tốc TP. Hồ Chí Minh - Thủ Dầu Một - Chơn Thành; cao tốc Gia Nghĩa (Đắk Nông) - Chơn Thành (Bình Phước); tuyến đường Đồng Phú - Bình Dương kết nối với tuyến đường Bắc Tân Uyên - Phú Giáo - Bàu Bàng (tỉnh Bình Dương) đến đường vành đai 4; tuyến đường phía Tây QL.13 kết nối Chơn Thành - Hoa Lư và kết nối với đường trục chính Khu công nghiệp Bàu Bàng (tỉnh Bình Dương) đến đường M¬ Phước - Tân Vạn...; nâng cấp, mở mới các tuyến kết nối nội tỉnh. Giai đoạn 2026-2030 cơ bản hoàn thiện các tuyến đường đối ngoại, liên kết vùng và nội tỉnh theo quy hoạch. |
Những nhiệm vụ cơ bản
Để sớm hoàn thành mục tiêu đề ra, Tỉnh ủy yêu cầu các cơ quan, đơn vị, địa phương tập trung lãnh đạo thực hiện tốt những nhiệm vụ sau: Rà soát, điều chỉnh, cập nhật hệ thống giao thông, các phương án tuyến quan trọng vào quy hoạch tỉnh bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ với quy hoạch mạng lưới đường bộ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, đồng bộ với quy hoạch các đô thị, nông thôn và các lĩnh vực khác, bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường, cảnh quan thiên nhiên và các di tích lịch sử… Công bố công khai quy hoạch mạng lưới giao thông tỉnh bằng nhiều hình thức, tạo sự đồng thuận, nhất trí cao trong hệ thống chính trị, cộng đồng dân cư và DN, nhà đầu tư để các tầng lớp nhân dân ủng hộ, chia sẻ trách nhiệm với Nhà nước trong đầu tư phát triển hệ thống giao thông. Kiên quyết đưa ra khỏi quy hoạch các tuyến đường không phù hợp, không hiệu quả và xử lý các dự án BOT, PPP chậm triển khai hoặc vi phạm các quy định về triển khai theo đúng quy định pháp luật.
UBMTTQVN tỉnh và các tổ chức chính trị - xã hội tỉnh xây dựng chương trình, tăng cường tuyên truyền, vận động nâng cao nhận thức của hội viên, đoàn viên và nhân dân đối với các chủ trương phát triển hệ thống giao thông kết nối vùng và nội tỉnh giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030. UBND tỉnh ban hành và triển khai thực hiện Đề án phát triển hệ thống giao thông kết nối vùng và nội tỉnh giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030 và thực hiện tốt công tác giải phóng mặt bằng, tái định cư, huy động sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị trong tuyên truyền, vận động nhân dân hiến đất, vật kiến trúc, cây trồng theo cơ chế Nhà nước và nhân dân cùng làm, góp phần giảm chi phí đầu tư, đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án...
Khuyến khích đa dạng hóa các nguồn lực đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông; đẩy mạnh hình thức hợp tác công tư (PPP), trong đó vốn nhà nước đóng vai trò hỗ trợ, dẫn dắt để thu hút tối đa nguồn lực từ các thành phần kinh tế khác. Tiếp tục thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA, nguồn vốn vay ưu đãi được Trung ương phân bổ cho tỉnh. Hằng năm xây dựng kế hoạch đầu tư, phân bổ nguồn lực hợp lý, có trọng tâm, trọng điểm vào các công trình động lực, có tính lan tỏa, kết nối giữa các khu vực, địa bàn. Có kế hoạch duy tu sửa chữa, nâng cao khả năng khai thác của các tuyến đường quan trọng trên địa bàn tỉnh.
Tiếp tục lãnh đạo chính quyền các cấp cải cách mạnh mẽ thủ tục hành chính, tạo môi trường đầu tư thông thoáng, nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh. Tăng cường phân cấp, phân quyền trong việc huy động nguồn lực, tổ chức thực hiện cho các địa phương, kể cả công tác thẩm định, phê duyệt hồ sơ thiết kế, nghiệm thu… để nâng cao trách nhiệm, rút ngắn thời gian, đẩy nhanh tiến độ thực hiện thủ tục đầu tư. Nâng cao trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước, nhất là trách nhiệm của người đứng đầu trong kiểm tra, giám sát việc thực hiện quy hoạch giao thông; phát huy vai trò của người dân, DN, các tổ chức chính trị - xã hội trong giám sát cộng đồng, phản biện xã hội đối với việc triển khai các dự án giao thông.
Đảng bộ các cấp tập trung lãnh đạo thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả Kết luận số 358-KL/TU ngày 25-6-2022 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về phát triển hệ thống giao thông kết nối vùng và nội tỉnh; từng bước hoàn thiện hệ thống cơ sở dữ liệu về hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông, ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý, điều hành, khai thác; thực hiện thu phí điện tử không dừng theo chỉ đạo của Chính phủ và hướng dẫn của các bộ, ngành Trung ương. Chủ động tiếp cận, ứng dụng khoa học - công nghệ hiện đại, vật liệu mới trong quản lý, xây dựng, bảo trì, bảo dưỡng công trình giao thông nhằm giảm ô nhiễm môi trường, nâng cao chất lượng, tuổi thọ công trình.
(còn nữa)
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Giữa mẹ và vợ, chồng biết chọn ai?
- ·TPHCM triển khai xe tiêm vắc xin Covid
- ·Vi phạm hành chính trong lĩnh vực KH&ĐT phạt đến 80 triệu đồng
- ·Ổn định mặt bằng lãi suất, không chủ quan với lạm phát
- ·Đổi mới sáng tạo, doanh nghiệp vững vàng phát triển
- ·Đề nghị Ban Bí thư kỷ luật nguyên Thứ trưởng Bộ Y tế Cao Minh Quang
- ·Thủ tướng Chính phủ yêu cầu ngành Kế hoạch và Đầu tư thực hiện 8 nhiệm vụ trọng tâm trong năm 2024
- ·Thủ tướng kiểm tra, đôn đốc dự án cao tốc Tuyên Quang
- ·Hội nghị đối tác 'LHC Partner Summit 2024' khai mở cơ hội đầu tư mới
- ·TPHCM công bố nền tảng chia sẻ dữ liệu tài nguyên và môi trường
- ·Sắp cưới, thú nhận khả năng 'chuyện ấy'
- ·Công trình sai phạm tại sân golf Đồi Cù thuộc vành đai bảo vệ danh thắng quốc gia
- ·Dù nhiều áp lực, Ban Nội chính T.Ư vẫn theo đến cùng vụ án tại Cục Quản lý Dược
- ·‘Văn hóa không chỉ là tài sản để cất giữ’
- ·Điện lực Cần Đước – Công ty Điện lực Long An với ‘Hành động nhỏ vì một hành tinh xanh’
- ·Cấm sử dụng nhựa thông để làm lông vịt
- ·Trao tặng di ảnh màu 10 cô gái Lam Hạ
- ·Bài 1: Cốt cách kinh kỳ trong không gian “đáng sống“
- ·Dịch vụ diệt mối tận gốc tại nhà uy tín tại Công ty diệt mối Trịnh Gia Bảo
- ·ĐH Cần Thơ rút đơn kiện nữ tiến sĩ đòi phí đào tạo