【kết quả trận reims】Tình hình Biển Đông mới nhất hôm nay ngày 4/3/2016
TheìnhhìnhBiểnĐôngmớinhấthômnayngàkết quả trận reimso những tin tức mới nhất về tình hình Biển Đông hiện nay trên báo VOV, cuộc họp báo thường kỳ do Bộ Ngoại giao Việt Nam tổ chức vào chiều ngày 3/3 có đề cập đến đến thông tin Tổng công ty Dầu khí Hải dương Trung Quốc (CNOOC) thông báo mời các doanh nghiệp nước ngoài đấu thầu ở các lô dầu khí ở Biển Đông, biển Hoa Đông và biển Hoàng Hải. Trả lời câu hỏi các lô dầu khí mời thầu này có nằm trong vùng biển của Việt Nam hay vùng biển chưa phân định giữa Việt Nam và Trung Quốc hay không, người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Hải Bình cho biết:
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Hải Bình trả lời các câu hỏi về tình hình Biển Đông hiện nay trong cuộc họp báo chiều 3/3. Ảnh Tuổi Trẻ
Hiện các cơ quan chức năng của Việt Nam đang nghiên cứu kỹ nội dung của thông báo mời thầu các lô dầu khí ở Biển Đông, biển Hoa Đông và biển Hoàng Hải mà Trung Quốc công bố. "Lập trường nhất quán của Việt Nam là tại khu vực mà hai nước đang đàm phán, phân định đối với vùng biển thực sự chồng lấn ngoài cửa Vịnh Bắc Bộ thì theo luật pháp và thực tiễn quốc tế, không một bên nào được đơn phương hoạt động thăm dò khai thác dầu khí", ông Lê Hải Bình nhấn mạnh.
Trả lời câu hỏi về việc truyền thông Trung Quốc mới đây công bố 3 trong số 4 công dân đang sinh sống trên đảo Phú Lâm (thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam) là binh sĩ; đồng thời truyền thông Philippines đưa tin Trung Quốc đưa tàu công vụ ra bãi Hải Sâm (thuộc quần đảo Trường Sa) ngăn cản không cho các ngư dân vào đánh bắt tại khu vực này, ông Lê Hải Bình tuyên bố:
"Một lần nữa chúng tôi khẳng định chủ quyền không thể tranh cãi của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Vì vậy mọi hoạt động của các bên tại khu vực này mà không có sự chấp thuận của Việt Nam đều là bất hợp pháp".
Đồng thời, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam nhấn mạnh: "Các bên liên quan cần có những lời nói và hành động thiết thực để đóng góp vào việc duy trì hòa bình, ổn định, an ninh và an toàn hàng hải ở Biển Đông, phù hợp với luật pháp quốc tế, nhất là Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật biển 1982 (UNCLOS 1982) cũng như Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC)", ông Lê Hải Bình nói.
Các cơ quan chức năng của Việt Nam đang nghiên cứu kỹ thông báo mời thầu dầu khí trên Biển Đông của Trung Quốc. Ảnh minh họa
Trao đổi với báo Tuổi Trẻsau cuộc họp báo, Tiến sĩ Trần Công Trục, nguyên Trưởng ban Biên giới chính phủ đồng thời là chuyên gia hàng đầu về Luật Biển, hoan nghênh tuyên bố này của Bộ Ngoại giao Việt Nam và ủng hộ vai trò của Liên Hợp Quốc, nhất là trong bối cảnh Trung Quốc công khai quân sự hóa các đảo mà nước này xây phi pháp ở Biển Đông.
TS Trần Công Trục nói Hiến chương Liên Hợp Quốc là căn cứ hết sức quan trọng của thế giới trong việc giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa bình, trong đó có quy định “Tất cả các quốc gia thành viên Liên Hợp Quốc từ bỏ đe dọa bằng vũ lực hoặc sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế nhằm chống lại sự bất khả xâm phạm về lãnh thổ hay nền độc lập chính trị của bất kỳ quốc gia nào cũng như bằng cách khác trái với những mục đích của Liên Hợp Quốc”.
Theo TS Trần Công Trục, Việt Nam đã nhiều lần tuyên bố công khai quan điểm giải quyết tranh chấp Biển Đông, đó là những quan điểm mang tính nguyên tắc và xuyên suốt, trong đó có nội dung khẳng định Việt Nam chủ trương giải quyết tranh chấp thông qua các biện pháp hòa bình căn cứ trên cơ sở luật pháp quốc tế, đặc biệt là Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982 (UNCLOS), trong đó có quy định giải quyết tranh chấp thông qua các tổ chức tài phán quốc tế là một biện pháp hòa bình.
Từ đầu năm đến nay, Trung Quốc đã liên tục có những hành động gây hấn, làm leo thang căng thẳng ở Biển Đông. Đầu tháng 1/2016, Trung Quốc hai lần thử nghiệm máy bay trái phép tại đá Chữ Thập thuộc quần đảo Trường Sa của Biển Đông Việt Nam.
Thời gian gần đây, Trung Quốc liên tiếp có những động thái khiến tình hình Biển Đông thêm căng thẳng, phức tạp. Ảnh Anpdz
Ngày 16/2, hãng tin Fox News của Mỹ dẫn những hình ảnh vệ tinh của công ty ImageSat International cho thấy hệ thống radar trên đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam. Ngày 23/2, cũng hãng tin Fox News dẫn lời hai quan chức Mỹ giấu tên cho biết các cơ quan tình báo của Washington phát hiện gần 10 máy bay chiến đấu Shenyang J-11 và Xian JH-7 trên đảo Phú Lâm.
Ngoài ra, báo cáo Trung tâm Nghiên cứu chiến lược và quốc tế Mỹ (CSIS) cho biết các bức ảnh vệ tinh chụp từ cuối tháng 1 đến giữa tháng 2/2016 cho thấy Trung Quốc đã xây dựng các tháp radar trên bốn đảo nhân tạo ở quần đảo Trường Sa của Việt Nam, một động thái có thể khiến tình hình Biển Đông hiện nay tăng nhiệt.
Tuyết Trinh(T/h)
FTA có hiệu lực: Kỳ vọng nào cho doanh nghiệp Việt Nam-Hàn Quốc?(责任编辑:Cúp C1)
- ·Bí quyết giải nhiệt ngày hè cho cư dân Thủ đô
- ·Việt Nam extends sympathy to Indonesia over tsunami
- ·PM Phúc meets with leaders of Japanese parliament
- ·ASEAN boost agriculture teamwork
- ·Người có tiền nên đầu tư vào đâu trong năm 2021?
- ·Party leader receives Lao Vice President
- ·Việt Nam maintains active role in multilateral forums
- ·Netherlands helps train Việt Nam to tackle torture
- ·Vì sao 55 lô tôm sú Việt Nam bị từ chối nhập vào Trung Quốc?
- ·NA Chairwoman receives Chinese Party official
- ·Nhật Bản ủy quyền cho Việt Nam giám sát khử trùng vải thiều xuất khẩu
- ·Netherlands helps train Việt Nam to tackle torture
- ·Acting President greets former Mozambican President
- ·PM pledges to improve business climate for Japanese investors
- ·Tân Hoàng Minh lập cú hattrick giải thưởng lớn tại Dot Property Vietnam Awards 2020
- ·Former Party General Secretary Đỗ Mười laid to rest in hometown
- ·Vietnam, Japan agree to advance extensive strategic partnership
- ·Việt Nam, UK agree to consult about issues of shared concern
- ·Cơ cấu giải thưởng xổ số 3 miền Bắc, Trung, Nam mới nhất
- ·Rioters receive jail sentences