【bongdalu io】Cần thiết ban hành tiêu chuẩn về mực in cho bao bì thực phẩm
Trong ngành công nghiệp in ấn,ầnthiếtbanhànhtiêuchuẩnvềmựcinchobaobìthựcphẩbongdalu io bao bì thực phẩm là một trong những ứng dụng phổ biến nhất. Trên bao bì thực phẩm thường in nhiều hình ảnh, thông tin như thành phần, hướng dẫn sử dụng, số lô, ngày hết hạn, mã vạch… đáp ứng các quy định của pháp luật, yêu cầu của nhà bán lẻ, nhu cầu truy xuất nguồn gốc, cung cấp thông tin cho người tiêu dùng cũng như cho mục đích tiếp thị.
Mực được sử dụng trên nhiều chất liệu đóng gói khác nhau và có thể in trực tiếp lên các loại vật liệu từ nhựa, giấy, bìa… đến nút bấc. Trong suốt vòng đời của hàng hóa thực phẩm, mực in có khả năng “di chuyển” hay thấm vào bề mặt bên trong bao bì và tiếp xúc với thực phẩm bởi nhiều lý do. Hiện tượng “di chuyển” này của mực in cũng phụ thuộc vào tính chất vật liệu, ví dụ, thùng cac-ton và bìa có độ thấm cao trong khi thủy tinh không có độ thấm.
Các nghiên cứu đã tìm thấy mực in trong thực phẩm từ cuối những năm 80. Năm 1989, Castle và cộng sự đã báo cáo có chất hóa dẻo trong thực phẩm [1].
Theo báo cáo “Printing ink compounds in foods: UK survey results”, năm 2012, từ kết quả nghiên cứu 350 thực phẩm được đóng gói trong giấy/bìa in được mua từ các cửa hàng bán lẻ ở Anh, sử dụng phương pháp chiết xuất dung môi của tất cả các loại thực phẩm và mẫu đảm bảo chất lượng được phân tích bằng phương pháp sắc ký khí khối phổ (GC-MS) đã xác định sự hiện diện và nồng độ của 20 hợp chất mực in, trong đó có benzophenone, trong một số mẫu thực phẩm. Nghiên cứu cũng thực hiện phân tích vật liệu đóng gói để xác nhận xem liệu có khả năng sự xuất hiện của các hợp chất này trong thực phẩm là do sự di chuyển từ bao bì giấy/bìa in hay không. Ngoại trừ triphenyl photphat được phát hiện trong một loại thực phẩm, tất cả vật liệu đóng gói đều chứa các chất tìm được trong thực phẩm [2].
Để sản xuất mực in người ta có thể phải sử dụng tới hàng nghìn hợp chất khác nhau và điều này đặt ra thách thức đáng kể đối với xây dựng và thực thi quy định đối với mực in dùng cho bao bì thực phẩm.
Ảnh minh họa.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·11 tháng năm 2018, lượng xuất khẩu cao su Việt Nam tăng 14,8%
- ·Cơ hội đầu tư FLC Luxury Hotel Sầm Sơn
- ·Chủ tịch nước đề nghị Việt Nam và Belarus thúc đẩy hợp tác quốc phòng
- ·Tin tức 24h ngày 17/6: Vớt được mảnh vỡ máy bay CASA
- ·Chuyển mình mạnh mẽ, Kon Tum đón nhận vận hội mới
- ·Máy bay Casa rơi: Anh hùng Phạm Tuân nói về quy trình
- ·Tin tức 24h ngày 6/7: Bảo vệ Bệnh viện Nhi Trung Ương vô nhân đạo
- ·Thiếu nữ tay không bắt rắn hổ mang khổng lồ gây sốc
- ·Techcombank bổ nhiệm Phó Tổng Giám đốc
- ·Tài xế xe ôm công nghệ nghi có ma túy trong gói hàng, liền giao cho công an
- ·Một công ty tại Việt Nam chi 600 tỷ đồng thưởng Tết cho nhân viên
- ·Vì an toàn hạt nhân, chúng ta nên dùng các công nghệ đã được kiểm chứng
- ·Sét đánh cháy xém người phụ nữ đang cấy lúa giữa cánh đồng
- ·Ông Đinh Tiến Dũng thôi giữ chức Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Trung ương Đảng
- ·Ngành Bảo hiểm nhân thọ
- ·Đồng bằng sông Cửu Long còn có nhiều lợi thế bị bỏ ngỏ
- ·Tặng huân chương, thăng quân hàm tri ân 9 quân nhân Casa 212
- ·Dự báo thời tiết ngày mai 18/6/2016
- ·Xổ số Vietlott: Thêm một người lĩnh giải Jackpot hơn 34 tỷ đồng
- ·Tin tức trong ngày: ‘Hô biến’ sợi mỳ thành nộm da lợn