【vô địch iceland】5 tháng đầu năm 2022, xuất khẩu cao su sang thị trường Thổ Nhĩ Kỳ tăng 11% về lượng
Xuất khẩu cao su tiếp tục tăng trưởng mạnh trong tháng 5/2022 Yếu tố nào để ngành cao su gia tăng thị phần xuất khẩu?ángđầunămxuấtkhẩucaosusangthịtrườngThổNhĩKỳtăngvềlượvô địch iceland |
Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) dẫn số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan cho biết, 5 tháng đầu năm 2022, xuất khẩu cao su của Việt Nam sang Thổ Nhĩ Kỳ đạt 13,72 nghìn tấn, trị giá 25,53 triệu USD, tăng 11% về lượng và tăng 8,1% về trị giá so với cùng kỳ năm 2021.
5 tháng đầu năm 2022, xuất khẩu cao su của Việt Nam sang Thổ Nhĩ Kỳ đạt 13,72 nghìn tấn, trị giá 25,53 triệu USD, tăng 11% về lượng và tăng 8,1% về trị giá so với cùng kỳ năm 2021. |
Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu, trong 5 tháng đầu năm 2022, Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Thổ Nhĩ Kỳ chủ yếu là cao su tự nhiên. Trong đó, chủng loại SVR10 được xuất khẩu sang Thổ Nhĩ Kỳ nhiều nhất, chiếm 25,3% tổng lượng cao su xuất khẩu sang Thổ Nhĩ Kỳ trong 5 tháng đầu năm 2022. Đứng thứ 2 là chủng loại RSS3 chiếm 24,4% và thứ ba là Latex chiếm 22,4% tổng lượng cao su xuất khẩu sang Thổ Nhĩ Kỳ trong 5 tháng đầu năm 2022.
Về giá xuất khẩu, trong 5 tháng đầu năm 2022, giá xuất khẩu bình quân phần lớn các chủng loại cao su sang Thổ Nhĩ Kỳ đạt 1.860 USD/tấn, giảm 2,6% so với cùng kỳ năm 2021. Trong đó giảm mạnh nhất là RSS3 giảm 8,6%; Latex giảm 5%; SVR CV60 giảm 7,5%... Tuy nhiên, giá xuất khẩu bình quân một số chủng loại cao su sang Thổ Nhĩ Kỳ lại tăng như SVR10 tăng 5,9%, SVR20 tăng 8,6%...
Theo số liệu thống kê của Trung tâm Thương mại Quốc tế (ITC), hiện Thái Lan, Nga, Indonesia, Hà Lan và Bờ Biển Ngà là 5 thị trường lớn nhất cung cấp cao su cho Thổ Nhĩ Kỳ. Đáng chú ý, 3 tháng đầu năm 2022, trừ Indonesia nhập khẩu cao su của Thổ Nhĩ Kỳ từ các thị trường này đều tăng so với cùng kỳ năm 2021.
Trong 3 tháng đầu năm 2022, Việt Nam là thị trường cung cấp cao su lớn thứ 11 cho Thổ Nhĩ Kỳ với 8,42 nghìn tấn, trị giá 18,4 triệu USD, tăng 9,9% về lượng và tăng 22,3% về trị giá so với cùng kỳ năm 2021.
Trong đó, Việt Nam là thị trường cung cấp cao su tự nhiên lớn thứ 4 cho Thổ Nhĩ Kỳ, với 8,42 nghìn tấn, trị giá 18,4 triệu USD, tăng 9,9% về lượng và tăng 22,3% về trị giá so với cùng kỳ năm 2021, thị phần cao su tự nhiên của Việt Nam trong tổng lượng nhập khẩu của Thổ Nhĩ Kỳ chiếm 11,3%, cao hơn so với mức 10,9% của 3 tháng đầu năm 2021.
Trong 3 tháng đầu năm 2022, Thổ Nhĩ Kỳ nhập khẩu 116,06 nghìn tấn cao su tổng hợp (mã HS 4002), trị giá 267,73 triệu USD, tăng 17,8% về lượng và tăng 59,2% về trị giá so với cùng kỳ năm 2021. Nga, Hà Lan, Hàn Quốc, thị trường Đài Loan và Đức là 5 thị trường lớn nhất cung cấp cao su tổng hợp cho Thổ Nhĩ Kỳ. Cao su tổng hợp của Việt Nam chưa xuất khẩu sang Thổ Nhĩ Kỳ.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Hạn chế lây nhiễm, phòng ngừa dịch COVID
- ·Sự hài lòng của doanh nghiệp với cơ quan Thuế ngày càng cao
- ·Công diễn vở opera kinh điển 'Cavalleria Rusticana'
- ·Giá tiêu hôm nay (7/10) đi ngang, chỉ giảm nhẹ tại Bình Phước
- ·Thủ tướng: Thái Nguyên cần đưa chè tham gia chuỗi giá trị toàn cầu
- ·Giá cà phê hôm nay ngày 25/8: Tiếp tục tăng nóng
- ·FAO: Giá lương thực thế giới giảm nhẹ trong tháng 8/2022
- ·CPTPP mang đến cơ hội cho các doanh nghiệp Canada tại Việt Nam
- ·Bé trai 22 tháng tuổi bị bác sĩ tát đỏ mặt tại phòng khám vì 'cơn nóng giận nhất thời'
- ·Hà Nội: 441 doanh nghiệp tiếp tục lọt vào "danh sách đen" nợ thuế
- ·Thao túng cổ phiếu SGO: Một cá nhân bị phạt hơn nửa tỷ đồng
- ·Diễn viên Hoàng Mèo bị chấn thương trên phim trường
- ·Nghi phạm thứ 7 trong vụ sát hại Thái Thiên Phượng lên tiếng kêu oan
- ·Phim về sát thủ hai mặt 'Kill Boksoon' thống trị toàn cầu, lập kỷ lục số giờ xem
- ·Hội nghị về sản xuất thông minh của các nền kinh tế thành viên APO
- ·Giá tiêu hôm nay ngày 15/9: Dao động quanh mốc 65.500 – 68.000 đồng/kg
- ·Việt Nam sẽ tiếp tục tạo điều kiện để người nước ngoài về nước
- ·Giá lúa gạo hôm nay 26/10: Gạo nguyên liệu và xuất khẩu tăng
- ·Tương lai của vùng đất 'chín rồng' và ba cuộc họp liên tiếp của Thủ tướng
- ·Sau nhiều lần giảm giá, ngành thép vẫn đối mặt với nhiều rủi ro