【cách chơi xóc đĩa】Đề xuất hội đoàn người Việt, kiều bào quản lý các trung tâm văn hóa ở nước ngoài
Sáng 19/6,ĐềxuấthộiđoànngườiViệtkiềubàoquảnlýcáctrungtâmvănhóaởnướcngoàcách chơi xóc đĩa Quốc hội thảo luận về chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 - 2035.
Đối tượng, phạm vi của chương trình dự kiến bao gồm đầu tư xây dựng và hoạt động của các trung tâm văn hóa Việt Nam tại một số quốc gia có mối quan hệ văn hóa lâu dài, như: Mỹ, Nhật Bản, Nga, Hàn Quốc, Trung Quốc, Campuchia.
Đại biểu Nguyễn Văn Mạnh (đoàn Vĩnh Phúc) đánh giá chương trình chưa có mục tiêu cụ thể về nội dung này, ông đề nghị bổ sung thêm trong giai đoạn 2030-2035 sẽ có bao nhiêu trung tâm văn hóa Việt Nam để có kế hoạch thực hiện.
Tranh luận sau đó, đại biểu Nguyễn Lân Hiếu (đoàn Bình Định) băn khoăn việc xây dựng trung tâm văn hóa đầu tư ở nước ngoài là ý tưởng hay nhưng không mới. Bởi theo ông, việc duy trì có hiệu quả hay không là vấn đề cần đặt ra "do lãng phí và tốn kém, lấy đâu ra những người có tâm huyết, trình độ vận hành trung tâm này khi tư duy nhiệm kỳ là rào cản lớn nhất để xây dựng một chương trình có dài hạn và chiều sâu".
Điều này có thể gây ra tình trạng "chết yểu hoặc sống ngắc ngoải" như một số trung tâm vừa qua.
Theo đó, ông Hiếu đề nghị hỗ trợ các hội đoàn người Việt, kiều bào tự tổ chức và quản lý các trung tâm văn hóa, thương mại, dịch vụ, vận hành các nhà hàng, ẩm thực, siêu thị, hàng hóa…
Phát biểu tiếp sau đó, đại biểu Nguyễn Văn Cảnh (đoàn Bình Định) cho rằng, để thế giới nhận diện văn hóa Việt Nam thì Việt Nam phải thể hiện bản sắc riêng.
"Chúng ta đã có nhưng chưa xây dựng thành một bộ nhận diện với Quốc kỳ, Quốc ca, Quốc ngữ, Quốc Tổ, Quốc phục, Quốc hoa, Quốc tửu, Quốc cầm, các di sản văn hóa được thế giới công nhận", ông Cảnh nêu.
Theo đại biểu Nguyễn Văn Cảnh, khi giới thiệu sản phẩm văn hóa ra thế giới, phải vừa đậm đà bản sắc, vừa chất lượng cao thì mới để lại ấn tượng, hình ảnh đẹp trong lòng đối tượng hưởng thụ. Vì vậy, ông Cảnh cho rằng, khi chưa hoàn thiện bộ nhận diện, chưa nâng cao chất lượng sản phẩm văn hóa thì chưa nên đầu tư nhiều cho các trung tâm văn hóa ở nước ngoài.
Thiếu cơ sở thực tế về mức đầu tư cho văn hóa
Đại biểu Tạ Văn Hạ (đoàn Quảng Nam) cho biết, đây không phải lần đầu có chương trình mục tiêu quốc gia về văn hóa, trước đó đã có 2 giai đoạn là 2011-2016; 2016-2020. Tuy nhiên, các chương trình này chưa đạt được như mong muốn, có chương trình 5.000 tỷ nhưng kết quả chỉ giải ngân được 3.000 tỷ. Nếu nguồn vốn đầu tư không đạt được thì mục tiêu cũng không đạt được.
"Về hồ sơ của dự thảo, liệu đã đúng, đủ và phù hợp với luật đầu tư công chưa", ông Hạ phân vân. Chương trình có 10 nhiệm vụ, dự kiến sau đó đi vào cụ thể, nhiệm vụ này sau đó Chính phủ sẽ triển khai với nguồn kinh phí tương ứng.
Ông Hạ nêu vấn đề với chương trình hiện nay có 10 nhiệm vụ, theo quy định phải áp dụng theo quy định của Luật Đầu tư công với các chương trình đề án cụ thể.
Tuy nhiên, đại biểu Tạ Văn Hạ dẫn chứng một trong những nội dung là xây dựng nhà văn hóa cấp xã, là chưa đúng với Luật Đầu tư công. Bởi hiện nay cả nước có 10.549 xã, nhưng trong số này có bao nhiêu xã đã có nhà văn hóa, thực trạng, hiệu quả sử dụng ra sao, phân kỳ đầu tư như thế nào, cái nào cần xây mới, cái nào cần nâng cấp sửa chữa thì mới ra được tổng mức đầu tư, là vấn đề cần tính toán cụ thể, chưa đúng với Luật Đầu tư công.
Vì vậy, với quan điểm rất “dị ứng” khi dùng nghị quyết để sửa luật, đại biểu đề nghị phải tách bạch rõ nếu thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về văn hóa mà không cần làm theo Luật Đầu tư công, thì phải ghi vào nghị quyết và sửa Luật Đầu tư công.
Cũng nói về vấn đề này, đại biểu Trịnh Xuân An (đoàn Đồng Nai) đánh giá phạm vi và quy mô chương trình này là rất lớn, với 10 nội dung thành phần và hàng trăm các hoạt động chi tiết. Ông An cho rằng: “Chúng ta đang ở rừng chi tiết nên cần đánh giá hết sức rõ, lĩnh vực nào cần được ưu tiên và quan tâm thực hiện”.
Với chương trình mục tiêu quốc gia phải bám sát quy định Luật Đầu tư công để cho phù hợp, những chỉ tiêu chưa rõ về mặt căn cứ thì nên rà soát lại.
Về tính khả thi, đại biểu đề xuất nên ưu tiên vấn đề cấp bách. Với nguồn vốn lớn "cần có trách nhiệm với từng đồng tiền bỏ ra" nhưng cơ sở quyết định vốn thì vẫn còn băn khoăn. Ông An đặt vấn đề, tại sao có tổng mức 256.000 tỷ đồng chia cho các giai đoạn thì căn cứ vào đâu, cần làm rõ được vấn đề này.
Đại biểu Nguyễn Quang Huân (đoàn Bình Dương) tính toán chương trình đề xuất tổng mức đầu tư cho 3 giai đoạn là 256.000 tỷ đồng, tương đương gần 11 tỷ USD, bình quân chi cho 1 chương trình là 1 tỷ USD/năm. Nếu tính trong tổng GDP là 452 tỷ USD hiện nay thì số chi 1 tỷ USD là khá lớn.
"Nhưng ở giai đoạn 2035, GDP có thể 800-900 tỷ USD thì số chi 1 tỷ USD lại là nhỏ", ông Huân phân tích.
Ông đề nghị làm rõ các mức đầu tư theo từng năm vì giai đoạn 2016-2020 giá cả thị trường và quy mô nền kinh tế liên tục thay đổi. Vì vậy, việc đưa tổng mức đầu tư để Quốc hội phê chuẩn thiếu cơ sở thực tế và gây khó khăn cho điều hành của Chính phủ sau này.
Bộ trưởng VHTT&DL: Tập trung đào tạo nguồn nhân lực công nghiệp văn hóa
Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng cho biết, tất cả đề án bảo vệ, gìn giữ văn hóa đều đã có, nhưng đột phá được hay không là do cách ta tiếp cận. Thời gian tới phải làm nhiều hơn nữa, trong đó tập trung đào tạo nguồn nhân lực công nghiệp văn hóa.(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Một mình đứng tên hộ khẩu có được gọi đi nghĩa vụ quân sự?
- ·Lai Châu: Xử phạt hộ kinh doanh tại huyện Than Uyên bán hàng không rõ nguồn gốc, xuất xứ
- ·Bộ trưởng Quốc phòng Indonesia thăm Việt Nam thúc đẩy hợp tác
- ·Sóc Trăng: Triển khai kiểm tra các mặt hàng phục vụ Tết Trung thu
- ·Thờ cúng liệt sỹ có được hưởng chế độ trợ cấp?
- ·Thông qua tuyên bố chung ASEAN về môi trường
- ·Bình Định: Điểm đến hấp dẫn đối với các doanh nghiệp Đức
- ·Tiếp tục đẩy mạnh đấu tranh chống buôn lậu thuốc lá
- ·Bị bỏng xăng, bé gái 21 tháng tuổi gào thét trong đau đớn
- ·Cần Thơ: Phát hiện xe chở trên 4.500 bao thuốc lá lậu
- ·Bố không chịu chu cấp nuôi con, phải làm thế nào?
- ·Nhiều kết quả tích cực sau 2 năm phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện
- ·Hà Nội: Tổng sản phẩm trên địa bàn tăng 9,24% trong năm 2015
- ·Hội nghị hợp tác giữa các địa phương của Việt Nam và Pháp lần thứ 12
- ·Thiếu 18 triệu đồng có thể tàn tật
- ·Nhật Bản bàn giao hai tàu cho lực lượng Kiểm ngư Việt Nam
- ·Nhiều địa phương hoàn thành vượt kế hoạch thu ngân sách năm 2015
- ·Đưa hàng Việt đến gần hơn với người tiêu dùng
- ·Hoảng sợ khi bị đầu gấu đe dọa vì không trả được nợ vay nặng lãi
- ·Hội nhập kinh tế tạo thêm nguồn lực phát triển kinh tế đất nước