【sanfrecce – tokyo】Phú Yên dự kiến rút ngắn quy trình cấp phép khai thác khoáng sản xuống còn một nửa
Trả lời chất vấn hoạt động khai thác khoáng sản tại Kỳ họp HĐND tỉnh Phú Yên cuối năm có sự tham gia của Sở Tài nguyên và Môi trường,úYêndựkiếnrútngắnquytrìnhcấpphépkhaitháckhoángsảnxuốngcònmộtnửsanfrecce – tokyo Sở Xây dựng và Công an tỉnh. Nguồn: phuyen.gov.vn. |
Tại phiên trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 18, HĐND tỉnh khóa VIII liên quan đến hoạt động khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường, ông Đặng Ngọc Anh, Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Phú Yên cho biết, về cấp phép khoáng sản phục vụ Dự ánCao tốc Bắc - Nam, trong năm 2023, Sở đã tiếp nhận 14 hồ sơ đăng ký khu vực công suất, phương pháp thiết bị...
Qua đó, Sở đã tham mưu UBND tỉnh Phú Yên cấp 12 bản xác nhận gồm 5 mỏ đất, 5 mỏ cát và 2 bảng xác nhận khai thác trên tuyến; 2 hồ sơ con lại đang tiếp tục xem xét trình.
Đến nay, 7 trên 12 điểm mỏ được UBND tỉnh Phú Yên cấp bảng xác nhận gồm 5 mỏ cát, 2 mỏ khai thác đất. Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Phú Yên khẳng định, tình hình này đảm bảo cung cấp khoáng sản đất, cát phục vụ cho cao tốc.
Tuy nhiên, ông Anh cho rằng các mỏ phục vụ cho cao tốc chỉ được áp dụng cơ chế đặc thù trong cấp phép và không áp dụng áp dụng các bước khác. Cụ thể như việc thỏa thuận với người sử dụng đất vẫn phải thực hiện theo Luật Khoáng sản năm 2010.
Đối với các dự án, công trình khác và nhu cầu dân sinh, đại diện Sở Tài nguyên và Môi trường cho biết, trong năm 2023, Sở cũng tham mưu UBND tỉnh cấp 25 giấy phép thăm dò khoáng sản; 5 quyết định phê duyệt trữ lượng; 12 giấy phép khai thác, bảng khai thác xác nhận trong diện tích đồng thời xây dựng công trình.
Cùng với đó, UBND tỉnh Phú Yên cũng đã phê duyệt 9 phương án đấu giá, tổ chức 10 đợt đấu giá; đã đấu giá 41 mỏ khoáng sản gồm 13 mỏ cát, 10 mỏ đá, 4 mỏ đất sét, 4 mỏ đất san lấp.
Hiện ngoài 7 mỏ đã hủy kết quả đấu giá do nhà đầu tưnộp hồ sơ không đúng theo quy định, 34 mỏ còn lại các doanh nghiệptrúng đấu giá đang thực hiện các thủ tục liên quan để được cấp phép khai thác khoáng sản.
Tuy nhiên đối với các mỏ này, Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Phú Yên cho hay, quy trình cấp phép khai thác khoáng sản thông qua nhiều bước, nhiều thủ tục liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều sở ngành.
Trong đó, khó khăn nhất là công tác thỏa thuận đất, sau khi được cấp phép khai thác mỏ xong doanh nghiệp phải tự thỏa thuận với người dân. “Có những dự án 3 năm không thỏa thuận đất được, có những dự án thậm chí nhiều hơn. Nhiều mỏ cấp phép xong rồi nhưng thỏa thuận không được”, ông Anh nêu thực trạng.
Đáng chú ý, ông Anh thông tin, Sở Tài nguyên và Môi trường cũng đang xây dựng quy trình để rút gọn lại thủ tục cấp phép. Theo quy trình áp dụng lâu nay cho đến công đoạn cấp phép (chưa tính công đoạn thỏa thuận đất đưa vào khai thác), mốc thời gian là 350 ngày đến khi ra giấy phép.
Hiện nay, Sở đã hoàn thiện quy trình còn 165 ngày, đã gửi lấy ý kiến của Sở Tư pháp. Sau khi có ý kiến của Sở Tư pháp, Sở sẽ lấy ý kiến tổng hợp tham mưu UBND tỉnh để rút gọn quy trình đến bước ra giấy phép.
Còn bước thỏa thuận, ông Anh đề cập đơn vị không quyết định được do phụ thuộc yếu tố bên ngoài. Song, Sở sẽ đồng hành cùng doanh nghiệp như cử cán bộ viên chức để phối hợp với địa phương đẩy mạnh tuyên truyền vận động người dân chấp nhuận phương án thỏa thuận sao cho phù hợp…
Theo Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Phú Yên “đây là giải pháp căn bản nhất để đẩy mạnh hoạt động các mỏ sau trúng đấu giá”.
Đối với giám sát các mỏ sau cấp phép, đại diện Sở Tài nguyên và Môi trường khẳng định, đối với các mỏ nếu phát hiện camera hỏng, trạm cân hỏng không sửa chữa sẽ thông báo tạm dừng, đến khi nào khắc phục xong mới được triển khai thực hiện.
Tổ công tác của tỉnh kiểm tra đột xuất, nếu máy móc, trạm cân, số liệu sổ sách theo dõi của mỏ không đầy đủ có thể phạt, thông báo dừng, tái diễn nhiều lần không khắc phục thì tham mưu UBND tỉnh rút giấy phép, vi phạm hơn nữa thì chuyển cơ quan cảnh sát điều tra.
Được biết, thời gian vừa qua, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Phú Yên đã tham mưu UBND tỉnh xử lý vi phạm hành chính đối với 2 đơn vị khai thác ngoài vị trí và chuyển hồ sơ sang cơ quan cảnh sát điều tra để xử lý tiếp tục đối với 2 công ty có sai phạm nghiêm trọng, tái phạm nhiều lần.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Tăng cường công tác bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đối với hoạt động kinh doanh vận tải
- ·Xuất khẩu dệt may: Khó bứt phá
- ·Chơi vàng bỏng tay, rút 700 triệu đầu tư 10 cây, qua 1 tháng lỗ đậm
- ·Nghị quyết 55 về năng lượng: “Rộng cửa” cho tư nhân
- ·Luật sư Phan Hòa Nhựt và những thành tựu trong lĩnh vực pháp lý
- ·Mì ăn liền Việt Nam bị EU cảnh báo, Bộ Công thương lập tức lên tiếng
- ·Vingroup bắt tay vào sản xuất máy thở và máy đo thân nhiệt
- ·Ngành công nghiệp ô tô của Anh hướng tới thị trường Trung Quốc trong thời hậu Brexit
- ·Dòng vốn FDI thúc đẩy kinh tế
- ·Ngành thép tiếp tục tăng trưởng chậm và triển vọng năm 2020
- ·Trên 95% diện tích Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ có nước gieo cấy
- ·Bình Dương: Hải quan chung tay ủng hộ người dân khó khăn vượt qua dịch Covid
- ·Đảm bảo đủ than cho sản xuất điện trong điều kiện dịch Covid
- ·Quá lạ với trái cây Trung Quốc đắt đỏ, dân Việt vẫn ‘xếp hàng’ mua
- ·Giá vàng hôm nay 22/1/2024: Vàng miếng SJC giảm mạnh chiều bán ra
- ·Những sai lầm khi sử dụng tủ lạnh sẽ đẩy hóa đơn tiền điện lên cao
- ·Đảm bảo nguồn cung nhiên liệu cho sản xuất điện 2020
- ·Infographics: Quá trình công tác của tân Phó Cục trưởng Cục Giám sát quản lý về hải quan
- ·Nông dân thu hoạch trên 106.000ha lúa Đông Xuân 2023
- ·Điện tử hóa công tác kê khai để giảm chi phí tuân thủ về thuế