【bang xep hang giai bo dao nha】Ô tô Thái Lan tràn ngập thị trường Việt Nam
Cụ thể,ÔtôTháiLantrànngậpthịtrườngViệbang xep hang giai bo dao nha từ 1-1-2016, việc tính thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) với ô tô nhập khẩu được áp dụng theo Nghị định 180/2015 và Thông tư 195/2015. Theo đó, cách tính thuế của ô tô nhập khẩu dựa trên giá trị của nhà nhập khẩu cộng thêm 5%. Tuy nhiên, cách tính thuế theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thuế TTĐB vừa được Quốc hội thông qua có hiệu lực từ 1-7-2016 lại thay đổi cách tính thuế.
Ông Trần Tấn Trung, Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Liên Á quốc tế, đơn vị phân phối chính hãng xe Audi tại Việt Nam, cho rằng với cách tính thuế TTĐB có hiệu lực từ đầu năm nay đã khiến các hãng phải điều chỉnh tăng giá xe 3%-10%. Còn với cách tính thuế mới có hiệu lực từ đầu tháng 7, giá xe có thể tăng đến 20% so với cách tính hiện tại. Điều này có nghĩa từ ngày 1-7, để mua một chiếc ô tô nhập khẩu nguyên chiếc, người tiêu dùng phải bỏ thêm hàng trăm triệu đến hàng tỉ đồng, báo Pháp luật TP. Hồ Chí Minh đưa tin.
Theo giải thích của Bộ Tài chính, việc điều chỉnh thuế TTĐB nhằm khuyến khích việc sản xuất và tiêu thụ dòng xe nhỏ, tiêu thụ ít năng lượng, phù hợp với hạ tầng giao thông và thu nhập của người dân. Đồng thời cách tính thuế mới này đảm bảo sự công bằng và thống nhất giữa các DN nhập khẩu và sản xuất, lắp ráp trong nước chứ không vì mục đích tăng thu thuế.
Thị trường Việt Nam được dự báo sẽ tràn ngập ô tô Thái Lan. Ảnh: The Business.vn
Kể từ năm 2016, thuế nhập khẩu ô tô từ các quốc gia ASEAN giảm xuống 40% (từ mức 50%), năm 2017 sẽ còn 30% và đến năm 2018 là 0%. Đây là các cam kết của Việt Nam trong khuôn khổ Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN. Chính sách ưu đãi về thuế nhập khẩu là nguyên nhân ô tô Thái Lan được nhập ồ ạt vào Việt Nam trong quý I vừa qua cũng như trong thời gian tới.
Số liệu từ Tổng cục Hải quan cho thấy, trong 3 tháng đầu năm nay số xe ô tô nhập khẩu từ Thái Lan vào Việt Nam liên tục vượt trội so với xe nhập từ Hàn Quốc, Trung Quốc và Ấn Độ. Cụ thể, trong quý I/2016, hơn 7.800 xe được nhập từ Thái Lan, chiếm 40% lượng xe nhập khẩu của cả nước. Trong khi số xe nhập từ Hàn Quốc là 3.563 xe; từ Trung Quốc là 2.350 xe và từ Ấn Độ chỉ là 1.172 xe, báo Tri thức trẻ cho hay.
Năm ngoái, Thái Lan chỉ chiếm 20% trong số 125 nghìn xe ô tô nhập khẩu (trị giá 3 tỷ USD) của Việt Nam và đứng thứ 4 trong số các quốc gia cung cấp xe cho thị trường Việt Nam sau Trung Quốc, Hàn Quốc và Ấn Độ. Thị trường ô tô Việt Nam đã tăng trưởng 55% trong năm ngoái với tổng lượng xe tiêu thụ là 245 nghìn chiếc, trong đó một nửa là xe nhập khẩu. Bước sang quý I/2016, tốc độ tăng trưởng đang chậm lại (23% so với cùng kỳ năm ngoái). Toàn thị trường đã tiêu thụ được xấp xỉ 60 nghìn xe các loại.
>>Thu nhập bình quân của Việt Nam 2016 sẽ cao hơn năm 2015
Cảnh Nguyễn(T/h)
Không khởi tố vụ án hình sự đối với Công ty Thuận Phong sản xuất phân bón giả(责任编辑:La liga)
- ·Chi trả gộp 2 tháng lương hưu trước tết
- ·Thời tiết ngày 26/9: Siêu bão Noru tiến vào Biển Đông, mưa lớn ở Trung Bộ và Tây Nguyên
- ·Xem xét nới điều kiện xóa nợ thuế: Giảm nợ “ảo” cho ngân sách nhà nước
- ·Đọc vị tâm lý hành vi của giới giàu và siêu giàu
- ·Sửng sốt với loài ốc quý hiếm nhất thế giới được tìm thấy sau 31 năm
- ·iPhone 15 giảm giá "sập sàn"
- ·Bão Noru đổ bộ vào khu vực Thừa Thiên
- ·Khám phá thành phố di sản Tây An nổi tiếng cùng đường bay thẳng của Vietjet
- ·Long An: Tập huấn nghiệp vụ về thông tin và truyền thông
- ·Chính thức khởi động chuỗi sự kiện khuyến mại lớn nhất trong năm: “Hà Nội đêm không ngủ
- ·Sạc nhanh pin điện thoại bằng một vài thủ thuật
- ·Vợ tỷ phú Mỹ diện thiết kế dạ hội của NTK Đỗ Long
- ·Ngày 1/9: Cả nước có 2.680 ca mắc mới COVID
- ·Cuộc sống tự do vui vẻ tuổi U50 của diễn viên Trung Dũng
- ·Đề nghị kỷ luật nguyên Trưởng Công an TP Chí Linh Lê Văn Thoan
- ·Vẫn "để cửa" dùng hóa đơn điện tử cho DN khu vực khó khăn
- ·Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng: FMM APEC 2017 thống nhất cao các giải pháp phát triển bền vững
- ·Biến đổi khí hậu
- ·Phần mềm máy tính chuyển tín hiệu não thành lời nói
- ·Cả nước có thêm 410 ca mắc mới COVID