【nhận định bóng đá argentina hôm nay】Thương mại Việt Nam
Thống kê mới nhất của Tổng cục Hải quan cho thấy, hết tháng 4, tổng giá trị kim ngạch XNK giữa Việt Nam và Nhật Bản đạt khoảng 10,124 tỷ USD. Trong đó, trị giá kim ngạch gần như được chia đều cho mỗi nước khi Việt Nam đạt xấp xỉ đạt 5,062 tỷ USD, còn Nhật Bản nhỉnh hơn con số này chỉ khoảng 100 nghìn USD.
Kết quả trên đã tạo được sự khởi sắc khi cả kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu giữa 2 nước đều có mức tăng trưởng khá ở hai con số, trong đó, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam là 17% trong khi nhập khẩu từ Nhật Bản là 15,1%.
Với trị giá kim ngạch kể trên, hiện Nhật Bản là đối tác thương mại lớn thứ 4 trong tổng số hơn 200 quốc gia, vùng lãnh thổ mà Việt Nam có quan hệ ngoại thương (sau Trung Quốc, Mỹ, Hàn Quốc).
Tính hết tháng 4, cả nước có 10 nhóm hàng xuất khẩu sang Nhật Bản đạt trị giá kim ngạch từ 100 triệu USD trở lên. Lớn nhất là dệt may đạt gần 936 triệu USD. Kế đến là: Phương tiện vận tải và phụ tùng đạt 660 triệu USD; máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác 543 triệu; thủy sản gần 360 triệu USD…
Trong các mặt hàng lớn xuất khẩu sang Nhật Bản, tủy sản được xem là nhóm hàng có tốc độ tăng trưởng cao nhất, đạt gần 31%.
Ông Trần Văn Phẩm- Tổng giám đốc Công ty CP Thủy sản Sóc Trăng cho hay, từ đầu năm 2017 đến nay, do Nhật Bản tăng mua mặt hàng tôm- mặt hàng chủ lực trong lĩnh vực thủy sản, nên tốc độ tăng trưởng xuất khẩu tôm nói riêng và thủy sản nói chung sang Nhật Bản tăng cao hơn so với Hoa Kỳ (thị trường lớn nhất của mặt hàng thủy sản xuất khẩu).
Trong khi đó, cùng thời điểm trên, có 12 nhóm hàng nước ta nhập khẩu từ Nhật Bản đạt trị giá từ 100 triệu USD trở lên. Đứng đầu là máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng đạt 1,3956 tỷ USD. Tiếp đến là máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện đạt 900 triệu USD; sắt thép các loại 456 triệu USD; sản phẩm từ chất dẻo 240 triệu USD…
Đáng chú ý, trị giá kim ngạch XNK giữa 2 nước 4 tháng đầu năm 2017 duy trì được sự cân bằng, trong khi những năm trước điều này thường không diễn ra.
Cụ thể, 5 năm gần đây (từ năm 2012 đến 2016), Việt Nam duy trì mức xuất siêu sang Nhật Bản trong 3 năm đầu (2012, 2013, 2014), những 2 năm sau đó mức thặng dư thương mại đảo chiều sang nước bạn.
Trong đó, năm 2012 Việt Nam xuất siêu được 1,462 tỷ USD; năm 2013 xuất siêu 2,016 tỷ USD; năm 2014 xuất siêu 1,767 tỷ USD. Bước sang năm 2015, Việt Nam nhập siêu từ Nhật Bản 218 triệu USD; năm 2016 nhập siêu 393 triệu USD.
(责任编辑:La liga)
- ·Căng thẳng tại Trung Đông: Israel cảnh báo tấn công lớn vào Gaza
- ·Ngoại ngữ của bạn nghe như “gió”
- ·Bảo vật Quốc gia
- ·Festival nghề truyền thống Huế: Nơi tôn vinh giá trị tinh hoa di sản
- ·Các nhà mạng chạy đua phủ sóng 4G
- ·Khơi dậy tình yêu sử Việt
- ·Giao lưu văn nghệ làm phong phú đời sống văn hóa tinh thần
- ·Rộn ràng chào đón năm mới 2024
- ·Cuộc thử nghiệm mờ ám ở Puerto Rico
- ·Đặc sắc vòng chung kết hội thi Tiếng hát Sơn ca Bình Dương năm 2023
- ·Cam kết phát triển bền vững, Generali Việt Nam tăng vốn điều lệ lên hơn 8.202 tỷ đồng
- ·Giải pháp khơi thông nguồn lực, phát triển văn hóa bền vững
- ·Làm gì có xe điên!
- ·Ấn tượng đêm nhạc kỷ niệm 100 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh đến Liên Xô
- ·Cơ hội quan sát mưa sao băng Quadrantids tại Việt Nam
- ·Hội thi vẽ tranh “Thiếu nhi Bình Dương làm nghìn việc tốt”: Trao gần 90 giải thưởng
- ·Trang trọng lễ Giỗ tổ ngành Sân khấu
- ·Tìm cảm hứng sáng tác văn học và âm nhạc tại TP.Tân Uyên và huyện Bắc Tân Uyên
- ·Ngày 3/1: Giá thép Trung Quốc dứt đà tăng, nhập khẩu quặng sắt dự báo cao kỷ lục
- ·Hội ngộ âm nhạc cùng “Tình khúc miền Đông”