【xem kết quả bóng đá lưu】Quốc gia đầu tiên của châu Âu khẳng định dịch Covid
Nữ Hoàng Elizabeth đệ Nhị kêu gọi người dân Anh chung tay đối phó dịch Covid-19 | |
Số ca tử vong do Covid-19 tại Tây Ban Nha cao nhất thế giới,ốcgiađầutiêncủachâuÂukhẳngđịnhdịxem kết quả bóng đá lưu vượt xa Italy | |
Hơn 1 triệu người mắc Covid-19 trên toàn cầu: Thực thi giãn cách xã hội là cấp thiết |
Theo Trung tâm đáp ứng khẩn cấp sự kiện y tế công cộng Việt Nam, đến sáng ngày 7/4, tổng số trường hợp mắc Covid-19 trên toàn thế giới là 1.345.653 và 74.644 trường hợp tử vong.
Bộ trưởng Y tế Pháp khẳng định dịch Covid-19 tại Pháp vẫn chưa đạt đỉnh. |
Trong vài ngày qua, số ca tử vong do Covid-19 tại Italy tăng nhanh trở lại, ở mức cao nhất thế giới với 16.523, tiếp ngay sau là Tây Ban Nha với 13.341 và Mỹ là 10.868 ca.
Để ứng phó với dịch, Chính phủ Italy đã thông qua gói thanh khoản trị giá 750 tỷ Euro nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp trước tình trạng khẩn cấp của đại dịch Covid-19, trong đó huy động 200 tỷ Euro để hỗ trợ các doanh nghiệp và 200 tỷ Euro để hỗ trợ hoạt động xuất khẩu.
Số ca tử vong ở Mỹ đang tiếp tục tăng cao. Theo đó, chỉ trong 1 tuần qua, số ca tử vong ở nước này đã tăng bình quân từ 500 ca lên hơn 1.000 ca/ngày.
Tại Pháp, với 98.010 ca mắc và 8.911 ca tử vong, Bộ trưởng Y tế Pháp khẳng định, dịch Covid-19 tại Pháp vẫn chưa đạt đỉnh. Trong thời gian tới, nước Pháp sẽ tăng tốc xét nghiệm cho người dân, đặc biệt trong các trung tâm chăm sóc người cao tuổi, trong bối cảnh số ca tử vong tại đây ngày một tăng
Chính phủ Pháp cũng đang tăng gấp đôi khả năng xét nghiệm bằng phương pháp PCR. Điều này cho phép tiến hành một chiến dịch xét nghiệm rộng, đối với những người dễ bị tổn thương nhất, ưu tiên những người cao tuổi, những người khuyết tật sức khỏe yếu, cũng như đội ngũ nhân viên chăm sóc những đối tượng này tại các cơ sở y tế cũng như tại nhà.
Bộ trưởng Y tế Pháp vẫn kêu gọi tất cả mọi người tiếp tục tuân thủ các biện pháp chống dịch, bằng cách mọi người cần tiếp tục ở nhà.
Ngày 6/4, Chính phủ Na Uy thông báo rằng, sự lây lan của virus corona đã được ngăn chặn. Như vậy Na Uy là nước đầu tiên ở châu Âu khẳng định dịch Covid-19 trong tầm kiểm soát.
Na Uy chống dịch Covid-19 theo cách hạn chế đà lây lan chứ phong tỏa toàn bộ đất nước. Các biện pháp hạn chế tiếp xúc đưa ra từ giữa tháng 3 đã có hiệu quả rõ rệt, tuy nhiên các chuyên gia y tế của nước này vẫn tỏ ra rất thận trọng. Lý do là vì đây là một loại virus mới và chưa có cách điều trị hiệu quả hay vaccine phòng ngừa.
Chính phủ Áo dự kiến sẽ cho các cửa hàng có diện tích dưới 400 m2 hoạt động trở lại từ ngày 14/4 sau bốn tuần đóng cửa. Như vậy, Áo là nước đầu tiên trong Liên minh châu Âu đề ra thời hạn dỡ bỏ lệnh phong tỏa đối với hoạt động kinh doanh.
Tại Đức, hiện số ca mắc của nước này thuộc top 4 của thế giới với 103.374 ca mắc và 1.810 ca tử vong.
Tuy nhiên theo một số chuyên gia, sự lây lan ở Đức có dấu hiệu đi xuống rõ rệt sau vài tuần áp dụng các biện pháp chống dịch rất quyết liệt như xét nghiệp hàng loạt và kiểm soát chặt chẽ sự di chuyển của người dân.
Chính phủ Đức vẫn chưa quyết định thời hạn dỡ bỏ các hạn chế tiếp xúc xã hội có hiệu lực tới ngày 19/4. Bộ Nội vụ Đức đang xem xét việc áp dụng cơ chế xác định lịch trình của một người được chẩn đoán mắc Covid-19 và những người tiếp xúc gần trong 24 giờ. Mục đích là nếu phát hiện người nhiễm mới, có thể tiến hành cách ly sớm để ngăn chặn sự lây lan. Bên cạnh đó, quy định bắt buộc đeo khẩu trang tiếp tục được duy trì ở các nơi công cộng, công sở, nhà máy.
Ngày 6/4, Văn phòng Thủ tướng Anh cho biết, ông Boris Johnson đang được điều trị đặc biệt tại bệnh viện sau khi tình trạng bệnh của nhà lãnh đạo này diễn biến xấu đi.
Tuyên bố của Phố Downing cho hay, kể từ đêm Chủ Nhật (5/4), Thủ tướng đã được các bác sỹ của Bệnh viện St Thomas ở thành phố London chăm sóc, song tình trạng của Thủ tướng đã xấu đi và theo lời khuyên từ đội ngũ y tế, ông đã được chuyển đến Khoa Điều trị Tích cực.
Liên quan tới việc phòng chống dịch Covid-19, ngày 6/4, Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus cảnh báo, khẩu trang chỉ nên được coi như một phần trong một gói can thiệp toàn diện. Chỉ sử dụng duy nhất khẩu trang là không thể ngăn chặn đại dịch Covid-19.
Người đứng đầu WHO khuyến cáo, các quốc gia có thể cân nhắc sử dụng khẩu trang ở nơi cộng động - nơi những biện pháp khác như rửa tay và giãn cách khó có thể áp dụng được do thiếu nước hoặc các điều kiện sinh hoạt chật hẹp.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Lừa 700 tỷ rồi trốn sang Mỹ, giám đốc Sky Mining Lê Minh Tâm bị ‘hô hào’ trục xuất
- ·Vietnamese leaders extend congratulations on Japanese Emperor’s birthday
- ·PCC's Secretariat reviews Tết situation, assigns tasks to all
- ·Việt Nam, Italy aim to leverage strengths in agriculture
- ·Xây dựng quy trình kiểm soát dịch bệnh tại biên giới theo hướng giảm thiểu tác động đến xuất nhập kh
- ·Russian expert: CPV serves as foundation of Việt Nam's reputation
- ·Draft amended health insurance law offers more benefits for patients
- ·PCC's Secretariat reviews Tết situation, assigns tasks to all
- ·Bảo đảm an toàn cho người dân, Ban chỉ đạo tiền phương trực tiếp vào tâm bão số 9 chỉ đạo ứng phó
- ·Top legislator extends Tết greetings to public security force of Nghệ An
- ·Bộ trưởng Bộ KH&CN Chu Ngọc Anh được phân công làm Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội
- ·Russian expert: CPV serves as foundation of Việt Nam's reputation
- ·Economic diplomacy should become a strong driving force: Minister
- ·Việt Nam suggests measures to strengthen ASEAN
- ·Trị nám không an toàn gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng
- ·FM meets UN High Commissioner for Human Rights, foreign officials in Geneva
- ·Việt Nam leaves imprints in first year as UNHRC member for 2023
- ·Việt Nam calls for breakthrough in CLV’s cooperation agreements
- ·Giải cứu hang động ở Thái Lan: Những đám mây đen gây áp lực và chỗ trú ẩn không còn an toàn
- ·Gov't leader underlines growth with macro