【soi kèo wolfsburg】Phó Chủ tịch VCCI Phạm Gia Túc: Chủ động tháo gỡ khó khăn
TheóChủtịchVCCIPhạmGiaTúcChủđộngtháogỡkhókhăsoi kèo wolfsburgo ông, để giải quyết vấn đề vốn, một trong những khó khăn lớn nhất của DN trong năm 2012, DN nên làm gì để tự xoay xở đồng vốn, không bị phụ thuộc vào ngân hàng?
DN có thể vay vốn bằng nhiều cách như vay vốn từ các quỹ đầu tư, DN bất động sản có thể tìm nguồn vốn từ quỹ ủy thác tín dụng bất động sản. Ngoài ra, DN có thể tìm vốn từ hình thức huy động hợp tác công tư. Tuy nhiên cũng có một cách mà DN có thể làm đó là “huy động vốn” từ chữ “Tín”. Chưa bao giờ, chữ “Tín” đối với doanh nhân lại quan trọng như thời kỳ thắt chặt tiền tệ ngân hàng hiện nay. Ngoài ra, DN cũng có thể vay vốn từ gia đình, bạn bè.
Vay vốn từ gia đình, bạn bè là “chiến thuật” không mới, nhưng vay vốn của đối tác, khách hàng là như thế nào, ông có thể nói rõ hơn?
Sử dụng vốn của đối tác, khách hàng đôi khi là thương thảo để kéo dài thời hạn thanh toán với bạn hàng. Đây là cách mà nhiều DN làm để tạo nguồn vốn bởi khoản này không phải trả lãi suất mà đã có ngay trong quỹ của DN. DN cũng có thể huy động vốn từ các bạn hàng với thỏa thuận đặt tiền trước lấy hàng sau. Điều này đã thành tiền lệ với các công ty ô tô, máy tính và bất động sản, xây dựng…
Ví dụ như DN A ký hợp đồng bán căn hộ giá ưu đãi với khách hàng với lãi suất tương đương lãi suất huy động của ngân hàng trước khi làm dự án xây dựng chung cư. Như vậy cả DN và khách đều có lợi vì DN huy động được vốn rẻ còn khách cũng mua được căn hộ rẻ. Các DN ở những lĩnh vực khác cũng nên áp dụng phương thức này để chủ động nguồn vốn của mình.
Ngoài ra, DN cũng có thể huy động vốn trong nội bộ DN. Bên cạnh việc phát hành tín phiếu nội bộ. DN có thể huy động thêm nguồn vốn nhàn rỗi nằm trong nhân viên với một mức lãi suất hợp lý.
Đây có phải là việc huy động vốn bằng nguồn tự có không, thưa ông?
Huy động vốn của nhân viên chỉ là một phần trong nguồn vốn tự có của DN. Vốn tự có của DN còn là các hàng hóa dịch vụ của DN, ví dụ như các dự án, nợ đọng trong khách hàng hoặc các tài sản khác như bất động sản, cổ phiếu, chứng khoán hay thậm chí là vàng bạc đá quý… Tạo tính thanh khoản cao, thu nợ hiệu quả và bán bớt các tài sản cũng là cách tìm lại nguồn vốn cho DN.
Chủ động được vốn nhưng DN không thể bứt phá nếu đồng vốn chỉ để đầu tư vào một thiết kế mẫu mã sản phẩm cũ, khiến cho người tiêu dùng thờ ơ với thương hiệu của DN. Theo ông, DN phải làm gì để có sự bứt phá trong công tác này?
Làm mới sản phẩm là việc làm cần thiết đối với DN trong thời gian này. Khi đầu vào nguyên vật liệu tăng, lương nhân công phải tăng theo quy định, giá vốn cao, DN đau đầu với bài toán tăng giá thành sản phẩm. Không thể tăng giá với sản phẩm cũ. Do đó DN nên tăng giá trị gia tăng cho sản phẩm, thêm hoặc thay đổi tính năng, hương vị mới thì việc tăng giá sẽ được người tiêu dùng vui vẻ chấp nhận.
Đối với DN dịch vụ, cũng là làm mới mình, đã có DN đều đặn hằng tháng gửi thông tin về sản phẩm mới đến các khách hàng bằng bao thư rất lịch sự, trong đó có đầy đủ catalogue mẫu sản phẩm mới lẫn giá bán chi tiết, đặc biệt thông tin giá bán ưu đãi cho những khách hàng có thẻ thành viên. Đây là một trong những cách làm tăng giá trị gia tăng cho sản phẩm mà mỗi DN cần tự tìm tòi ra phương thức phù hợp với đặc trưng riêng của DN.
Đầu tư cho khoa học công nghệ nói chung và công nghệ thông tin nói riêng trong DN Việt Nam vẫn được coi là thấp, không tương xứng với yêu cầu cần có. Đâu là giải pháp cho vấn đề này của DN nhằm tháo gỡ nút thắt cuối cùng của DN trong năm 2012, thưa ông?
Việc đầu tư cho khoa học và công nghệ ở các DN Việt Nam đang chiếm một tỷ trọng rất thấp so với nhiều nước trên thế giới. Hàng năm, số tiền Nhà nước đầu tư cho hoạt động khoa học và công nghệ chiếm khoảng 0,5% GDP. Trong khi đó, tỷ trọng đầu tư của DN chưa đến 0,1% GDP. Lý do của tình trạng này là hầu hết DN Việt Nam là nhỏ và siêu nhỏ, ban đầu phải lo tồn tại trong thương trường, chưa có điều kiện đầu tư cho khoa học và công nghệ.
Tuy nhiên phải thấy rằng, sự tụt hậu về công nghệ chính là rào cản lớn cho việc nâng cao năng lực cạnh tranh của DN, trong đó chìa khóa để gỡ nút thắt này là chất lượng của nguồn nhân lực. Do đó DN phải xây dựng cụ thể kế hoạch phát triển cũng như đào tạo lại nguồn nhân lực của mình. DN cũng cần có sự hợp tác nghiêm túc với các nhà trường, tổ chức đào tạo để chủ động trong việc tuyển dụng và chất lượng của nguồn nhân lực ngay từ khi nguồn nhân lực còn ngồi trên ghế nhà trường.
Xin cảm ơn ông!
Song Trân (thực hiện)
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Bắt ốc bươu vàng, nông dân có thêm thu nhập trong mùa lũ
- ·PM receives Special Envoy of Australian PM
- ·VN monitoring murder trial in S Korea: spokesperson
- ·NA passes Guard Force, arms bills
- ·Giá tăng hơn 33%, xuất khẩu gạo thu gần nửa tỉ USD dịp đầu năm
- ·Philippines requested to verify reports on killing of Vietnamese sailors
- ·VFF launches 13th Journalism Award
- ·President urges thorough preparation for APEC 2017
- ·Khởi động thị trường bánh trung thu
- ·NA Chairwoman meets with Cần Thơ voters
- ·Cổ phiếu vừa tăng một mạch 230%: Cả công ty 12 nhân viên, lãi kỷ lục gần 400 tỉ đồng
- ·VNA increases cooperation with Algeria Press Service
- ·VNA increases cooperation with Algeria Press Service
- ·Deputies question agriculture, tourism ministers
- ·Câu lạc bộ Canh tác chanh thông minh giúp nông dân tiếp cận tiến bộ khoa học
- ·Party leader commemorates late General Nguyễn Chí Thanh
- ·Russia support to Việt Nam appreciated
- ·PM calls for more investment by leading German businesses
- ·Táo Việt Store
- ·NA debates revised draft law on public debt management