【bang xep hang bd】Xuất khẩu rau quả Việt Nam đạt kỷ lục 6,66 tỷ USD
Xuất khẩu rau quả Việt Nam đạt kỷ lục 6,ấtkhẩurauquảViệtNamđạtkỷlụctỷbang xep hang bd66 tỷ USD
(Dân trí) - Chỉ trong 11 tháng, kim ngạch xuất khẩu rau quả đã đạt mức kỷ lục 6,66 tỷ USD, tăng 28,2% so với cùng kỳ năm ngoái và về đích sớm so với mục tiêu đề ra.
Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, xuất khẩu rau quả của Việt Nam trong tháng 11 ước đạt 500 triệu USD, giảm 3,8% so với tháng trước, nhưng vẫn tăng tới 34,3% so với cùng kỳ năm ngoái.
Trong tháng vừa qua, xuất khẩu hàng rau quả của Việt Nam tiếp tục giảm, trong đó xuất khẩu sầu riêng giảm chủ yếu do sầu riêng Tây Nguyên vào cuối vụ thuận và các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam bộ vào vụ nghịch.
Tính chung 11 tháng, kim ngạch xuất khẩu rau quả của nước ta đạt kỷ lục khoảng 6,66 tỷ USD, tăng 28,2% so với cùng kỳ năm ngoái. Mục tiêu đề ra của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho ngành hàng rau quả trong năm nay là giá trị xuất khẩu ước đạt 6-6,5 tỷ USD. Như vậy, kim ngạch xuất khẩu rau quả sau 11 tháng đã về đích sớm.
Hiện, Trung Quốc đứng vị trí thứ nhất về tiêu thụ hàng rau quả của Việt Nam với 66,5% thị phần, đạt 4,1 tỷ USD, tăng 28,7% so với cùng kỳ năm 2023.
Số liệu từ cơ quan Hải quan cho thấy đóng góp phần lớn vào tốc độ tăng trưởng chung toàn ngành là mặt hàng sầu riêng, đạt trên 3 tỷ USD, tỷ trọng chiếm 49,11% tổng kim ngạch xuất khẩu, tính đến hết tháng 10.
Bên cạnh đó, kim ngạch xuất khẩu nhiều chủng loại rau quả khác tăng, gồm: Dừa (tăng 60,6%); chuối (tăng 26,8%); xoài (tăng 43,5%); mít (tăng 21,3%); hạt dẻ cười (tăng 40,4%); hạnh nhân (tăng 58,2%); dưa hấu (tăng 53,7%)… Ngược lại, kim ngạch xuất khẩu thanh long và chanh leo giảm lần lượt 18,1% và 24,1%.
"Sự tăng trưởng vượt bậc của sản lượng các loại trái cây chủ lực, kết hợp với việc khai thác hiệu quả thị trường Trung Quốc, đã giúp xuất khẩu rau quả Việt Nam đạt được những thành tích đáng ghi nhận trong thời gian qua", Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) đánh giá.
Cơ quan này dự báo xuất khẩu rau quả trong tháng cuối năm sẽ đối mặt với những thách thức nhất định do nguồn cung một số loại trái cây chủ lực giảm. Tuy nhiên, nhu cầu thị trường thế giới tăng cao, đặc biệt là Trung Quốc, cùng với các hiệp định thương mại sẽ là động lực hỗ trợ xuất khẩu.
Tính chung 11 tháng, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa đạt 715,55 tỷ USD, tăng 15,4% so với cùng kỳ năm trước, trong đó xuất khẩu tăng 14,4% và nhập khẩu tăng 16,4%. Cán cân thương mại hàng hóa xuất siêu 24,31 tỷ USD.
Về thị trường xuất, nhập khẩu hàng hóa 11 tháng, Mỹ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch đạt 108,9 tỷ USD. Trung Quốc là thị trường nhập khẩu lớn nhất với kim ngạch đạt 130,2 tỷ USD.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Đánh giá 5 mẫu nắp bể ngầm Inox chất lượng hiện nay
- ·Tặng 1,5 tấn gạo cho hộ nghèo nhân ngày hội Đại đoàn kết
- ·Sân chơi bổ ích từ nguồn vốn xã hội hoá
- ·Ai nhớ Bác Hồ, Bác Tôn
- ·Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự Lễ xuất khẩu lô xe ô tô điện đầu tiên của VinFast
- ·Giúp dân khắc phục hỏa hoạn
- ·Hiệu quả các chính sách dân tộc
- ·Phối hợp quản lý doanh nghiệp tham gia bảo hiểm cho người lao động
- ·Kỳ họp Quốc hội bất thường: Phê chuẩn miễn nhiệm, bổ nhiệm nhân sự mới
- ·Thủ tướng đốc thúc tiến độ tái cơ cấu DNNN
- ·GIAHUNGPRO
- ·Quỹ Bình ổn giá xăng dầu còn dư gần 1.800 tỷ đồng
- ·Tỉnh sẽ sớm chỉ đạo giải quyết dứt điểm yêu cầu của bà con
- ·Thủ tướng phê bình một số địa phương chậm thực hiện cải cách thủ tục về đất đai
- ·Nghĩ về người thầy thời hiện đại
- ·TTXVN và THX tăng cường hợp tác trong lĩnh vực thông tin
- ·17.500 tỷ đồng đầu tư đánh bắt xa bờ
- ·Giống bò 3B mang lại hiệu quả kinh tế cao
- ·Vành đai 3 qua Long An, triển khai 2 gói thầu hơn 200 tỉ đồng
- ·Chuẩn bị thông toàn tuyến đường HCM qua Tây Nguyên